Với giải Khám phá 1 trang 59 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Tam giác cân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 3: Tam giác cân
Khám phá 1 trang 59 Toán lớp 7 Tập 2: Gấp đôi một tờ giấy hình chữ nhật ABCD theo đường gấp MS. Cắt hình gấp được theo đường chéo AS rồi trải phẳng hình cắt được ra ta có tam giác SAB (Hình 1). Em hãy so sánh hai cạnh SA và SB của tam giác này.
Lời giải:
Thực hiện theo hướng dẫn và đo, ta thu được SA = SB.
Thực hành 1 trang 60 Toán lớp 7 Tập 2: Tìm các tam giác cân trong Hình 4. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy của mỗi tam giác cân đó.
Lời giải:
Ta có MN = ME + EN = 1 + 1 = 2 cm; MP = MF + FP = 1 + 1 = 2 cm.
Tam giác MEF có ME = MF = 1 cm nên tam giác MEF cân tại M.
Tam giác MEF cân tại M nên ME và MF là cạnh bên, EF là cạnh đáy, là góc ở đỉnh, >và là góc ở đáy.
Tam giác MNP có MN = MP = 2 cm nên tam giác MNP cân tại M.
Tam giác MNP cân tại M nên MN và MP là cạnh bên, NP là cạnh đáy, là góc ở đỉnh, và là góc ở đáy.
Tam giác MPH có MP = MH = 2 cm nên tam giác MPH cân tại M.
Tam giác MPH cân tại M nên MP và MH là cạnh bên, PH là cạnh đáy, là góc ở đỉnh, và là góc ở đáy.
Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Thực hành 2 trang 61 Toán lớp 7 Tập 2: Tìm số đo các góc chưa biết của mỗi tam giác trong Hình 7...
Vận dụng 1 trang 61 Toán lớp 7 Tập 2: Trong hình mái nhà ở Hình 8, tính góc B và góc C, biết ...
Vận dụng 2 trang 62 Toán lớp 7 Tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A có góc B bằng 60°...
Bài 2 trang 62 Toán lớp 7 Tập 2: Cho Hình 14, biết ED = EF và EI là tia phân giác của ...
Bài 3 trang 63 Toán lớp 7 Tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A có (Hình 15)...
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:
Giải SGK Toán 7 Bài 2 : Tam giác bằng nhau
Giải SGK Toán 7 Bài 3 : Tam giác cân
Giải SGK Toán 7 Bài 4 : Đường vuông góc và đường xiên
Giải SGK Toán 7 Bài 5 : Đường trung trực của một đoạn thẳng
Giải SGK Toán 7 Bài 6 : Tính chất ba đường trung trực của tam giác