Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Hàm số và đồ thị chi tiết sách Toán 10 Tập 1 Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Hàm số và đồ thị
Video giải Toán 10 Bài 1: Hàm số và đồ thị - Cánh diều
Câu hỏi khởi động trang 31 Toán lớp 10: Làm thế nào để mô tả được mối liên hệ giữa thời gian t và quãng đuờmg đi đuợc S của vật rơi tự do? Làm thế nào để có được hình ảnh hình học mình hoạ mối liên hệ giữa hai đại lượng đó?
Lời giải:
+) Mối liên hệ là công thức tính quãng đường S (m) đi được của vật rơi tự do theo thời gian t (s) là . Trong đó g là gia tốc rơi tự do, .
+) Với mỗi giá trị của t, cho ta một giá trị tương ứng của S. Khi đó hình ảnh hình học mình hoạ mối liên hệ giữa hai đại lượng chính là đồ thị hàm số
Hoạt động 1 trang 31 Toán lớp 10: Trong bài toán ở phần mở đầu, ta đã biết công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do theo thời gian là: , trong đó là gia tốc rơi tự do, .
a) Với mỗi giá trị , tính giá trị tương ứng của S.
b) Với mỗi giá trị của t có bao nhiêu giá trị tương ứng của S?
Phương pháp giải:
a) Thay giá trị t=1, t=2 vào S.
b) Tìm số giá trị của S khi thay mỗi giá trị của t.
Lời giải:
a) Thay t=1 ta được:
Thay t=2 vào ta được:
b) Với mỗi giá trị của t có 1 giá trị tương ứng của S.
Hoạt động 2 trang 31 Toán lớp 10: Để xây dựng phương án kinh doanh cho một loại sản phẩm, doanh nghiệp tính toán lợi nhuận y (đồng) theo công thức sau: , trong đó x là số sản phẩm loại đó được bán ra.
a) Với mỗi giá trị x = 100, x = 200, tính giá trị tương ứng của y.
b) Với mỗi giá trị của x có bao nhiêu giá trị tương ứng của y?
Phương pháp giải:
a) Thay x = 100, x = 200 vào tính y.
b) Với mỗi giá trị của x có 1 giá trị tương ứng của y.
Lời giải:
a) Thay x=100 ta được:
Thay x=200 ta được:
Vậy với thì
Với thì
b) Với mỗi giá trị của x có 1 giá trị tương ứng của y.
Luyện tập vận dụng 1 trang 32 Toán lớp 10: Trong y học, một người cân nặng 60 kg chạy với tốc độ 6,5 km/h thì lượng ca-lo tiêu thụ được tính theo công thức: c=4,7t (Nguồn: https://irace.vn).
Trong đó thời gian t được tính theo phút. Hỏi c có phải là hàm số của t không? Vì sao?
Phương pháp giải:
Nếu với mỗi giá trị của t có 1 và chỉ 1 giá trị tương ứng của c thuộc tập số thực thì ta nói c là hàm số của t.
Lời giải:
c là hàm số của t vì với mỗi giá trị của t thì có 1 và chỉ 1 giá trị của c.
Hoạt động 3 trang 32 Toán lớp 10: Cho hai hàm số và
a) Nêu biểu thức xác định mỗi hàm số trên.
b) Tìm x sao cho mỗi biểu thức trên có nghĩa.
Phương pháp giải:
Hàm số cho bằng công thức nào thì đó là biểu thức xác định của hàm số.
Lời giải:
a) Hàm số cho bằng công thức nên là biểu thức xác định của hàm số.
b) Hàm số cho bằng công thức nên là biểu thức xác định của hàm số.
Luyện tập vận dụng 2 trang 32 Toán lớp 10: Tìm tập xác định của hàm số:
Phương pháp giải:
Hàm số xác định khi và chỉ khi
Lời giải:
Tìm tập xác định của hàm số: là
Vậy tập xác định của hàm số là .
Luyện tập vận dụng 3 trang 33 Toán lớp 10: Cho hàm số:
a) Tìm tập xác định của hàm số trên.
b) Tính giá trị của hàm số khi
Phương pháp giải:
a) Tập xác định của hàm số là tập hợp các số thực x sao cho biểu thức có nghĩa.
b) Xác định x=-1 và x=2022 trong trường hợp nào, sau đó thay vào y ở trường hợp đó để tìm giá trị của y.
Lời giải:
a) Tìm tập xác định của hàm số trên.
có nghĩa khi x0.
=> Tập xác định của hàm số là .
b) Tính giá trị của hàm số khi
Với , suy ta .
Với , suy ra .
Hoạt động 4 trang 34 Toán lớp 10: Xét hàm số
a) Tính các giá trị tương ứng với giá trị .
b) Biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy các điểm .
Phương pháp giải:
a) Thay vào tìm .
b) Xác định điểm và biểu diễn trên mặt phẳng.
Lời giải:
a) Thay vào ta được:
b) Ta có
Ta có:
Biểu diễn trên mặt phẳng:
Luyện tập vận dụng 4 trang 34 Toán lớp 10: Cho hàm số và ba điểm . Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên?
Phương pháp giải:
- Tìm tập xác định của hàm số.
- Loại các điểm không thuộc tập xác định.
- Thay hoành độ x của các điểm còn lại, kết quả ra bằng tung độ thì điểm thuộc đồ thị, ngược lại thì không.
Lời giải:
Tập xác định
Ta thấy => Điểm N không thuộc đồ thị.
Thay vào ta được: => Điểm M thuộc đồ thị.
Thay vào ta được: => Điểm P không thuộc đồ thị.
Luyện tập vận dụng 5 trang 35 Toán lớp 10: Dựa vào Hình 4, xác định .
Phương pháp giải:
- Xác định và trên trục .
- Kẻ đường thẳng vuông góc với , cắt đồ thị tại điểm nào thì lại dóng sang tung độ tìm y.
Lời giải:
+) Với , kẻ đường thẳng vuông góc với Ox thì cắt đồ thị tại điểm có tung độ bằng
+) Với
+) Với
Hoạt động 5 trang 36 Toán lớp 10: Cho hàm số .
a) So sánh và .
b) Chứng minh rằng nếu sao cho thì .
Phương pháp giải:
a) Tính và và so sánh .
b) Thay vào tìm rồi chứng minh .
Lời giải:
a) Ta có:
b) Ta có:
Vậy .
Luyện tập vận dụng 6 trang 36 Toán lớp 10: Chứng tỏ hàm số nghịch biến trên khoảng .
Phương pháp giải:
Xét hai số bất kì sao cho . Chứng minh .
Lời giải:
Xét hai số bất kì sao cho .
Ta có:
Vậy hàm số đồng biến trên .
Hoạt động 6 trang 36 Toán lớp 10: Cho đồ thị hàm số như Hình 6.
a) So sánh . Nêu nhận xét về sự biến thiên của giá trị hàm số khi giá trị biến x tăng dần từ -2 đến -1.
b) So sánh . Nêu nhận xét về sự biến thiên của giá trị hàm số khị giá trị biến x tăng dần từ 1 đến 2.
Phương pháp giải:
a)
- Tính
- Lấy sao cho . Chứng minh
b)
- Tính
- Lấy sao cho . Chứng minh
Lời giải:
a)
Lấy sao cho .
Ta có:
=> Hàm số nghịch biến trên (-2;-1)
Vậy hàm số giảm khi x tăng từ -2 đến -1
b)
Lấy sao cho .
Ta có:
=> Hàm số đồng biến trên (1;2)
Vậy hàm số tăng khi x tăng từ 1 đến 2.
Bài 1 trang 37 Toán lớp 10: Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:
a)
b)
c)
d)
Phương pháp giải:
- Tìm các tập hợp các giá trị thực của x để biểu thức xác định hàm số có nghĩa.
Lời giải:
a) Ta thấy hàm số có nghĩa với mọi số thực nên
b) Điều kiện:
Vậy tập xác định:
c) Điều kiện:
Tập xác định:
d) Ta thấy hàm số có nghĩa với mọi và nên tập xác định: .
Bài 2 trang 37 Toán lớp 10: Bảng 1 dưới đây cho biết chỉ số (bụi mịn) ở thành phố Hà Nội từ tháng 1 đến tháng 12 của năm 2019.
(Nguồn: Báo cáo chất lượng không khí thế giới 2019)
a) Nêu chỉ số trong tháng 2; tháng 5; tháng 10.
b) Chỉ số có phải là hàm số của tháng không? Tại sao?
Phương pháp giải:
a) Dựa vào bảng để đọc chỉ số tương ứng.
b) Nếu mỗi tháng chỉ tương ứng với đúng một chỉ số thì tương ứng đồ xác định một hàm số.
Lời giải:
a) Từ bảng ta thấy:
Tháng 2: chỉ số là 36,0
Tháng 5: chỉ số là 45,8
Tháng 10: chỉ số là 43,2
b) Mỗi tháng chỉ tương ứng với đúng một chỉ số nên chỉ số là hàm số của tháng
Bài 3 trang 37 Toán lớp 10: Theo quyết định số 2019/QĐ-BĐVN ngày 01/11/2018 của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, giá cước dịch vụ Bưu chính phổ cập đối với dịch vụ thư cơ bản và bưu thiếp trong nước có không lượng đến 250g như trong bảng sau:
a) Số tiền dịch vụ thư cơ bản phải trả y (đồng) có là hàm số của khối lượng thư cơ bản x(g) hay không? Nếu đúng, hãy xác định những công thức tính y.
b) Tính số tiền phải trả khi bạn Dương gửi thư có khối lượng 150g, 200g.
Phương pháp giải:
a) - Nếu với mỗi giá trị của x có đúng 1 giá trị của y tương ứng thì y là hàm số của x.
- Xác định công thức tính y
b) Thay x=150 và x=200 lần lượt tìm y.
Lời giải:
a) Ta thấy với mỗi giá trị của x có đúng 1 giá trị của y tương ứng nên y là hàm số của x.
Công thức tính y:
b) Với x=150 thì y=8000
Với x=200 thì y=8000
Bài 4 trang 37 Toán lớp 10: Cho hàm số .
a) Điểm nào trong các điểm có tọa độ thuộc đồ thị của hàm số trên?
b) Tìm những điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ lần lượt bằng và 10.
c) Tìm những điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng .
Phương pháp giải:
a) Thay tọa độ các điểm vào hàm số.
b) Thay vào hàm số rồi tìm y.
c) Thay vào tìm x.
Lời giải:
a)
+) Thay tọa độ vào hàm số ta được:
(Đúng)
=> thuộc đồ thị hàm số .
+) Thay tọa độ vào hàm số ta được:
(Đúng)
=> thuộc đồ thị hàm số .
+) Thay tọa độ vào hàm số ta được:
(Vô lí)
=> không thuộc đồ thị hàm số .
+) Thay tọa độ vào hàm số ta được:
(Vô lí)
=> không thuộc đồ thị hàm số .
b)
+) Thay vào hàm số ta được:
+) Thay vào hàm số ta được:
+) Thay vào hàm số ta được:
c) Thay vào hàm số ta được:
Bài 5 trang 37 Toán lớp 10: Cho đồ thị hàm số như Hình 8.
a) Trong các điểm có tọa độ , điểm nào thuộc đồ thị hàm số? Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số?
b) Xác định .
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 0.
Phương pháp giải:
a) Quan sát đồ thị.
b) Từ các điểm trên Ox: kẻ đường thẳng song song với Oy, cắt đồ thị tại các điểm nào thì dóng điểm ấy sang trục Oy để tìm
c) Giao điểm của đồ thị và trục Ox là điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 0.
Lời giải:
a) Từ đồ thị ta thấy điểm thuộc đồ thị hàm số, điểm (0;0) không thuộc đồ thị hàm số.
b) Từ điểm trên Ox: ta kẻ đường thẳng song song với Oy ta được:
Từ điểm trên Ox: ta kẻ đường thẳng song song với Oy ta được:
c) Giao điểm của đồ thị và trục Ox là điểm .
Bài 6 trang 37 Toán lớp 10: Cho hàm số . Chứng tỏ hàm số đã cho:
a) Nghịch biến trên khoảng ;
b) Nghịch biến trên khoảng .
Phương pháp giải:
a) Lấy sao cho . Chứng minh
b) Lấy sao cho . Chứng minh
Lời giải:
a) Tập xác định .
Lấy sao cho .
Xét
Do nên
Vậy hàm số nghịch biến trên .
b) Lấy sao cho .
Xét
Do nên
(Cùng dấu âm nên tích cũng âm)
Vậy hàm số nghịch biến trên .
Bài 7 trang 37 Toán lớp 10: Cho hàm số có đồ thị như Hình 9. Chỉ ra khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số .
Phương pháp giải:
Khoảng đồng biến: Khoảng mà đồ thị đi lên (từ trái sang phải) trên khoảng đang xét.
Khoảng nghịch biến: Khoảng mà đồ thị đi xuống (từ trái sang phải) trên khoảng đang xét.
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số ta thấy khi x tăng từ -3 đến 0 thì đồ thị đi lên nên hàm số đồng biến trên (-3;0).
Khi x tăng từ 0 đến 2 thì đồ thị đi xuống nên hàm số nghịch biến trên (0;2).
Công ty A có giá khởi đầu là 3,75 triệu đồng cộng thêm 5 000 đồng cho mỗi ki-lô-mét chạy xe.
Công ty B có giá khởi đầu là 2,5 triệu đồng cộng thêm 7 500 đồng cho mỗi ki-lô-mét chạy xe. Lớp đó nên chọn công ty nào để chi phí là thấp nhất?
Phương pháp giải:
Lập công thức tính tiền cho thuê của mỗi công ty. Đánh giá hiệu hai hàm số so với 0 rồi đưa ra nhận xét.
Lời giải:
Công ty A: (nghìn đồng)
Công ty B: (nghìn đồng)
Với
Ta có:
Vậy chi phí thuê xe công ty A thấp hơn.
Lý thuyết Hàm số và đồ thị
1. Hàm số
1.1. Định nghĩa
Cho tập hợp khác rỗng D ⊂ ℝ. Nếu với mỗi giá trị của x thuộc D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập hợp số thực ℝ thì ta có một hàm số.
Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x.
Tập D được gọi là tập xác định của hàm số.
Kí hiệu hàm số: y = f(x), x ∈ D.
Ví dụ:
a) Với hình tròn có bán kính r và đường kính d, ta có d = r. Như vậy d là hàm số của r vì mỗi giá trị của r chỉ cho đúng một giá trị của d.
b) Biểu thức y2 = x, như vậy ta thấy y không phải là hàm số của x vì khi x = 1 ta có hai giá trị của y là 1 và – 1.
1.2. Cách cho hàm số
a) Hàm số cho bằng một công thức
Hàm số được cho bằng biểu thức, cùng cách nói với hàm số cho bằng công thức.
Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
Ví dụ:
a) Tìm tập xác định của hàm số y = .
Biểu thức có nghĩa khi x – 20 ⇔ x ≠ 2, vì vậy tập xác định của hàm số đã cho là: .
b) Tìm tập xác định của hàm số y =
Biểu thức có nghĩa khi x – 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2, vì vậy tập xác định của hàm số đã cho là:.
b) Hàm số cho bằng nhiều công thức
Một hàm số có thể được cho bằng nhiều công thức.
Ví dụ:
Cho hàm số: f(x) =
a) Tìm tập xác định của hàm số trên?
b) Tính giá trị của hàm số khi x = – 5; x = 0; x = 2022.
Hướng dẫn giải:
a) Hàm số f(x) có nghĩa khi x < 0; x > 0; x = 0 nên tập xác định của hàm số là: D = ℝ
b) Với x = –5 < 0 thì f(–5) = –1;
Với x = 0 thì f(0) = 0;
Với x = 2022 > 1 thì f(2022) = 1.
Vậy giá trị của hàm số tại x = –5; x = 0; x = 2022 lần lượt là f(–5) = –1; f(0) = 0; f(2022) = 1.
Chú ý: Giả sử hàm số y = f(x) có tập xác định là D. Khi biến số x thay đổi trong tập D thì tập hợp các giá trị y tương ứng được gọi là tập giá trị của hàm số.
c) Hàm số không cho bằng công thức
Trong thực tiễn, có những tình huống dẫn tới những hàm số không thể cho bằng không thức (hoặc nhiều công thức).
Ví dụ: Biểu đồ lượng mưa tại Hà Nội trong năm 2021 (Đơn vị: mm)
a) Xác định tập hợp các tháng được nêu trong biểu đồ.
b) Tương ứng tháng với lượng mưa trung bình của tháng đó có phải là hàm số không? Giải thích.
Giải:
a) Tập hợp các tháng là: D = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}
b) Mỗi tháng tương ứng xác định với đúng một giá trị của lượng mưa nên tương ứng đó xác định một hàm số. Hàm số đó có thể được cho bằng bảng như sau:
Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên tập hợp D là tập hợp tất cả các điểm
M(x; f(x)) trong mặt phẳng toạ độ Oxy với mọi x thuộc D.
Ví dụ: Cho hàm số y = x + 3.
a) Vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm: A(0; 3); B(1;2); C(1; 1). Xác định điểm thuộc và không thuộc đồ thị trên.
Giải:
a) Khi x = 0 thay vào hàm số y = x + 3 ta được y = 3 như vậy đồ thị cắt trục Oy tại điểm (0;3).
Khi y = 0 thay vào hàm số y = x + 3 ta được x = –3 như vậy đồ thị cắt trục Ox tại điểm (–3; 0). Ta vẽ được đồ thị đi qua hai điểm trên.
Đồ thị hàm số y = x + 3
b) Khi x = 0 thì y = 3; khi x = 1 thì y = 4. Vậy điểm điểm A(0; 3) thuộc đồ thị hàm số, điểm B(1; 2); C(1; 1) không thuộc đồ thị.
Chú ý:
– Điểm M(a; b) trong mặt phẳng toạ độ Oxy thuộc đồ thị hàm số y = f(x), x ∈ D khi và chỉ khi .
– Để chứng tỏ điểm M(a; b) trong mặt phẳng toạ độ không thuộc đồ thị hàm số
y = f(x), x ∈ D, ta có thể kiểm tra một trong hai khả năng sau:
Khả năng 1: Chứng tỏ rằng a ∉ D
Khả năng 2: Khi a ∈ D thì chứng tỏ rằng b ≠ f(a).
3. Sự biến của hàm số
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b):
– Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến trên khoảng (a; b) nếu
– Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến trên khoảng (a; b) nếu
Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) = x2
Xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng (–∞; 0) và (0; +∞).
Hướng dẫn giải
+) Trên khoảng (–∞; 0) hàm số luôn xác định
Lấy x1, x2 ∈ (–∞; 0) thỏa mãn x1 < x2.
Vì x1 < x2 < 0 nên x12 > x22 hay f(x1) > f(x2)
Do đó hàm số nghịch biến trên (–∞; 0).
+) Trên khoảng (0; +∞) hàm số luôn xác định
Lấy x1, x2 ∈ (0; +∞) thỏa mãn x1 < x2.
Vì 0 < x1 < x2 nên x12 < x22 hay f(x1) < f(x2)
Do đó hàm số đồng biến trên (0; +∞).
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên (–∞; 0) và đồng biến trên (0; +∞).
Bảng biến thiên:
Đây là bảng thiên của hàm số y = x2.
– Dấu mũi tên đi lên từ 0 đến +∞ diễn ta hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).
Đồ thị hàm số:
– Ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; 0) khi đồ thị hàm số trên khoảng đó “đi xuống”.
– Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞) khi đồ thị hàm số trên khoảng đó “đi lên”.
Bài giảng Toán 10 Bài 1: Hàm số và đồ thị - Cánh diều
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng
Bài 3: Dấu của tam thức bậc hai
Bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn