Với giải sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc
Ở Hình 16 có Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy hay không?
Lời giải:
Vì và là hai góc kề nhau nên ta có:
Suy ra
Do đó
Nên (cùng bằng 40°)
Mặt khác tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Do đó tia Oz là tia phân giác của góc xOy.
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc xOy.
Lời giải:
• Vì và là hai góc kề nhau nên ta có:
Suy ra
• Vì Oq là tia phân giác của nên ta có:
• Vì và là hai góc kề nhau nên ta có:
Suy ra
Lại có On là tia phân giác của nên ta có:
• Vì và là hai góc kề nhau nên ta có:
Suy ra
Vậy và
Bài 10 trang 107 Toán 7 Tập 1:
Lời giải:
• Vì và là hai góc kề nhau nên ta có:
Vì và là hai góc kề bù nên ta có:
Do đó
Suy ra
Nên
• Vì OI là tia phân giác của nên ta có:
• Vì và là hai góc kề nhau nên ta có:
Suy ra
Do đó Ox vuông góc với OI nên OI vuông góc với xy.
Vậy OI vuông góc với xy.
Bài 11 trang 107 Toán 7 Tập 1:
Ở Hình 19 có tia OG là tia phân giác của góc COD.
a) Tính số đo góc EOG.
b) Tia OE có là tia phân giác của góc DOG hay không?
Lời giải:
a) Vì tia OG là tia phân giác của nên ta có:
Vì và là hai góc kề nhau nên ta có:
Suy ra
Do đó
Vậy
b) Vì và là hai góc kề nhau nên ta có:
Suy ra
Do đó
Khi đó
Mà tia OE nằm giữa hai tia OG và OD nên tia OE là là tia phân giác của góc DOG.
Vậy tia OE là là tia phân giác của góc DOG.
Bài 12 trang 107 Toán 7 Tập 1:
Ở Hình 20 có hai góc AOB và BOC là hai góc kề bù,
a) Tính số đo góc BOC.
b) Tia OB có là tia phân giác của góc COD hay không?
Lời giải:
a) Vì hai góc AOB và BOC là hai góc kề bù nên ta có:
Mà
Suy ra
Hay
Do đó
Vậy số đo của góc BOC bằng 45°.
b) Vì mà nên
Vì và là hai góc kề nhau nên:
Vì và là hai góc kề bù nên ta có:
Suy ra
Do đó
Khi đó số đo của hai góc BOD và BOC không bằng nhau.
Vậy OB không là tia phân giác của góc COD.
Bài 13 trang 107 Toán 7 Tập 1:
Lời giải:
• Vì và là hai góc kề nhau nên ta có:
Suy ra
Do đó
• Vì tia Om là tia phân giác của nên ta có:
• Vì tia On là tia phân giác của nên ta có:
• Vì và là hai góc kề nhau nên ta có:
Suy ra
Vậy và
Bài 14 trang 107 Toán 7 Tập 1:
Ở Hình 22 có tia OC là tia phân giác của góc AOB.
a) Tính số đo mỗi góc BOC, BOE, COE, AOD.
b) Hai góc AOD và BOD có bằng nhau hay không?
Lời giải:
a) • Vì tia OC là tia phân giác của góc AOB nên ta có:
• Vì và là hai góc kề bù nên ta có:
Suy ra
• Vì và là hai góc kề bù nên ta có:
Suy ra
• Vì và là hai góc đối đỉnh nên ta có:
Vậy và
b) Vì và là hai góc kề bù nên ta có:
Suy ra
Do đó
Vậy
Bài 15 trang 108 Toán 7 Tập 1:
a) Tính số đo mỗi góc BOD, DOE, COE.
b) Tia OD có là tia phân giác của góc COE hay không?
Lời giải:
a) • Vì và là hai góc kề bù nên ta có:
Suy ra
• Vì và là hai góc kề nhau nên ta có:
Suy ra
• Vì và là hai góc kề nhau nên ta có:
Suy ra
Vì và là hai góc kề nhau nên ta có:
Suy ra
Vậy và
b) Vì và tia OD nằm giữa hai tia OE và OC
Nên tia OD là tia phân giác của góc COE.
Vậy tia OD là tia phân giác của góc COE.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2 : Tia phân giác của một góc
Bài 3 : Hai đường thẳng song song
Lý thuyết Tia phân giác của một góc
1. Định nghĩa
Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
Ví dụ:
Ta thấy tia Oz nằm trong góc xOy và tia Oz tạo với cạnh Ox góc xOz, tạo với cạnh Oy góc yOz; hai góc xOz và yOz đều bằng 40°.
Vì vậy, tia Oz là tia phân giác của góc xOy.
2. Vẽ tia phân giác của một góc
Cho góc xOy. Để vẽ tia phân giác của góc xOy ta có các cách sau:
Cách 1: Vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.
Bước 1: Trên tia Ox lấy điểm A bất kì (A khác O). Vẽ một phần đường tròn tâm O bán kính OA, cắt tia Oy tại điểm B.
Bước 2: Vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính AO.
Bước 3: Vẽ một phần đường tròn tâm B bán kính AO, cắt phần đường tròn tâm A bán kính AO tại điểm C nằm trong góc xOy.
Bước 4: Vẽ tia OC, ta được tia phân giác của góc xOy.
Cách 2: Dùng thước hai lề
Bước 1: Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với một trong hai cạnh của góc xOy; dùng bút, vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước.
Bước 2: Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh còn lại của góc xOy; dùng bút, vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước.
Bước 3: Hai nét vạch ở bước 1 và bước 2 cắt nhau tại điểm K nằm trong góc xOy. Vẽ tia OK, ta được tia này là tia phân giác của góc xOy.