Giải SGK Toán 7 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Các phép tính với số hữu tỉ

8.5 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ thẳng chi tiết sách Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ

Video giải Toán 7 Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ - Chân trời sáng tạo

1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ

Giải Toán 7 trang 11 Tập 1

Thực hành 1 trang 11 Toán lớp 7: Tính:

a)      0,6+(34)                   b) (113)(0,8).

Phương pháp giải:

Để cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y, ta có thể viết chúng dưới dạng hai phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.

Lời giải:

a)

0,6+(34)=610+(34)=1220+(1520)=12+(15)20=320                 

 b)

 (113)(0,8)=43+810=43+45=2015+1215=815.

Thực hành 2 trang 11 Toán lớp 7: Nhiệt độ hiện tại trong một kho lạnh là -5,8 °C. Do yêu cầu bảo quản hàng hoá, người quản lý kho tiếp tục giảm độ lạnh của kho thêm 52oC nữa. Hỏi khi đó nhiệt độ trong kho là bao nhiêu độ?

Phương pháp giải:

Nhiệt độ trong kho khi giảm thêm nhiệt độ = Nhiệt độ hiện tại – Nhiệt độ giảm thêm

Lời giải:

Nhiệt độ trong kho khi giảm thêm nhiệt độ là:

5,852=5,82,5=8,3C

Chú ý:

Để cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể viết chúng dưới dạng hai số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ hai số thập phân.

2. Tính chất của phép cộng số hữu tỉ

Giải Toán 7 trang 12 Tập 1

HĐ 2 trang 12 Toán lớp 7: Cho biểu thức M =12+23+(12)+13. Hãy tính giá trị của M theo hai cách:

a) Thực hiện phép tính từ trái sang phải.

b) Nhóm các số hạng thích hợp rồi thực hiện phép tính.

Phương pháp giải:

a)      Quy đồng mẫu số các phân số rồi tính theo thứ tự từ trái qua phải

b)      Nhóm các số hạng có cùng mẫu rồi thực hiện phép tính.

Lời giải:

a)

M=12+23+(12)+13=36+46+(36)+26=3+4+(3)+26=66=1

b)

M=12+23+(12)+13=[12+(12)]+[23+13]=0+1=1

Thực hành 3 trang 12 Toán lớp 7: Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí:

B=(313)+1623+(1013)+511+723

Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất: giao hoán, kết hợp để tính hợp lí

Lời giải:

B=(313)+1623+(1013)+511+723=[(313)+(1013)]+[1623+723]+511=1+1+511=511

3. Nhân hai số hữu tỉ

Giải Toán 7 trang 13 Tập 1

HĐ 3 trang 13 Toán lớp 7: Nhiệt độ đo được vào một buổi tối mùa đông tại Sa Pa là -1,8 °C. Nhiệt độ buổi chiều hôm đó bằng 23 nhiệt độ buổi tối. Hỏi nhiệt độ ở Sa Pa buổi chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?

Phương pháp giải:

Nhiệt độ buổi chiều = 23.Nhiệt độ buổi tối

Lời giải:

Nhiệt độ buổi chiều hôm đó là:

 1,8.23=1810.23=65=1,2oC

Thực hành 4 trang 13 Toán lớp 7: Tính:

a)(3,5).(135);                   b) 59.(212).

Phương pháp giải:

Bước 1: Chuyển các thừa số về dạng phân số

Bước 2: Thực hiện quy tắc nhân hai phân số.

Lời giải:

a)

(3,5).(135)=72.85=7.82.5=7.4.22.5=285                  

b) 59.(212)=59.52=2518

4. Tính chất của phép nhân số hữu tỉ

HĐ 4 trang 13 Toán lớp 7: Cho biểu thức M = 17.(58)+17.(118). Hãy tính giá trị của M theo 2 cách:

a) Thực hiện tính nhân rồi cộng 2 kết quả

b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Phương pháp giải:

a) Thực hiện tính nhân rồi cộng 2 kết quả

b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . b + a.c = a. (b +c)

Lời giải:

a)

 M=17.(58)+17.(118)=556+1156=1656=27

b)

M=17.(58)+17.(118)=17.[(58)+(118)]=17.168=17.(2)=27

Giải Toán 7 trang 14 Tập 1

Thực hành 5 trang 14 Toán lớp 7: Tính:

a)A=511.(323).115.(4,6);        b) B=(79).13251325.29

Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.b+a.c=a(b+c)

Lời giải:

a)

A=511.(323).115.(4,6)A=511.(323).115.235A=5.(3).11.(23)11.23.5.5A=35  

b)

 B=(79).13251325.29B=1325.(7929)B=1325.1B=1325.

Vận dụng 2 trang 14 Toán lớp 7: Giải bài toán ở hoạt động khởi động (Trang 11)

Một toà nhà cao tầng có hai tầng hầm. Tầng hầm B1 có chiều cao 2,7 m. Tầng hầm B2 có chiều cao bằng 43 tầng hầm B1. Tính chiều cao tầng hầm của toà nhà so với mặt đất.

Phương pháp giải:

-          Tính chiều cao tầng hầm B2

-          Chiều cao tầng hầm của toà nhà so với mặt đất = Chiều cao tầng hầm B1 + Chiều cao tầng hầm B1

Lời giải:

Chiều cao tầng hầm B2 là:

 2,7.43=185=3,6m

Chiều cao tầng hầm của toà nhà so với mặt đất là:

 2,7+3,6=6,3m

5. Chia hai số hữu tỉ

HĐ 5 trang 14 Toán lớp 7: Số xe máy của một cửa hàng bán được trong tháng 9 là 324 chiếc và bằng 32 số xe máy bán được trong tháng 8. Tính số xe máy cửa hàng đã bán trong tháng 8

Phương pháp giải:

Số xe máy cửa hàng đã bán trong tháng tám = số xe máy cửa hàng đã bán trong tháng chín : 32

Lời giải:

Số xe máy cửa hàng đã bán trong tháng tám là:

321:32=216(chiếc)

Giải Toán 7 trang 15 Tập 1

Thực hành 6 trang 15 Toán lớp 7: Tính:

a)1415:(75); b)(225):(0,32).

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc chia hai phân số: ab:cd=ab.dc=a.db.c

Lời giải:

a)1415:(75)=1415.(57)=2.7.(5)3.5.7=23                    

b)(225):(0,32)=125:825=125.258=152.

Thực hành 7 trang 15 Toán lớp 7: Một căn phòng hình chữ nhật có chiều rộng là 154 m, chiều dài là 275m. Tính tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của căn phòng đó.

Phương pháp giải:

Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của căn phòng = Chiều dài : chiều rộng

Lời giải:

Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của căn phòng là:

154:275=154.527=2536

Vận dụng 3 trang 15 Toán lớp 7: Một kho có 45 tấn gạo. Người quản lý kho đã xuất đi 13 số gạo để cứu trợ đồng bào bị bão lụt, sau đó bán đi 725 tấn, cuối cùng nhập thêm 8 tấn nữa. Tính số gạo còn lại trong kho.

Phương pháp giải:

Số gạo còn lại trong kho = Số gạo ban đầu – số gạo để đi cứu trợ - số gạo bán đi + số gạo nhập thêm.

Lời giải:

Ta có: 725=7+25=7+0,4=7,4 tấn

Số gạo đã xuất đi để cứu trợ đồng bào bị bão lụt là:

45.13=15 (tấn)

Số gạo còn lại trong kho là:

45157,4+8=30,6 (tấn)

Bài tập

Bài 1 trang 15 Toán lớp 7: Tính:

a)215+(524)           

b) (59)(727);           

c)(712)+0,75

d)(59)1,25          

e)0,34.517                       

g) 49:(815);

h)(123):(212)       

i) 25.(1.25)                     

k) (35).(157).319

Phương pháp giải:

-          Đưa các số về phân số

-          Thực hiện quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.

Lời giải:

a)215+(524)=16120+(25120)=9120=340          

 b) (59)(727)=(1527)+727=827          

 c)(712)+0,75=(712)+34=(712)+912=212=16

d)(59)1,25=(59)54=(2036)4536=6536       

 e)0,34.517=1750.517=110                       

g) 49:(815)=49.(158)=56

h)(123):(212)=53:52=53.25=23       

i) 25.(1.25)=25.54=12                     

k) (35).(157).319=(35).(157).289=3.3.5.7.45.(7).3.3=4

Bài 2 trang 15 Toán lớp 7: Tính:

a)0,7556+112;                                    

b)37+415+(821)+(0,4);

c)0,625+(27)+38+(57)+123           

d)(3).(3821).(76).(319);

e) (1118:229).85;                                    

g)[(45).58]:(2512)

Phương pháp giải:

- Đưa các số thập phân về dạng phân số (nếu có)

- Thực hiện phép tính theo thứ tự nhân, chia trước, cộng trừ sau.

Lời giải:

a)

0,7556+112=3456+32=9121012+1812=1712                                    

b)

37+415+(821)+(0,4)=37+41582125=(37821)+(41525)=(921821)+(415615)=121+(215)=510514105=9105=335

c)

0,625+(27)+38+(57)+123=58+(27)+3857+53=(58+38)+(2757)+53=11+53=53          

 d)

(3).(3821).(76).(319)=3.(38).(7).(3)21.6.19=3.38.7.321.6.19=3.2.19.7.33.7.3.2.19=1

e)

 (1118:229).85=(1118.922).85=11.9.4.29.2.2.11.5=25                                   

g)

[(45).58]:(2512)=2040:(2512)=12.1225=625

Giải Toán 7 trang 16 Tập 1

Bài 3 trang 16 Toán lớp 7: Thay dấu ? bằng dấu (>,<,=) thích hợp.

Phương pháp giải:

- Thực hiện phép tính rồi so sánh

- Thay dấu “?” bởi dấu (>,<,=)

Lời giải:

a)(58)+(38)=(58)+(38)=1

Vậy dấu cần điền là “=”.

b)(1322)+(522)=1822=911<811.

Vậy dấu cần điền là “<”.

c) 16+(34)=212+(912)=712

   114+(47)=114+(814)=714

Mà 712<714

Vậy dấu cần điền là “<”.

Bài 4 trang 16 Toán lớp 7: Tính:

a)37.(19)+37.(23);                 

b)(713).512+(713).712+(613);

c)[(23+37)]:59+(4713):59      

d)59:(111522)+59:(11523);

e) 35+311(37)+(297)13534+(2344)

Phương pháp giải:

-          Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a.c+b.c=(a+b).c

-          Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng

Lời giải:

a)

37.(19)+37.(23)=37.(19+23)=37.(1969)=37.79=13                 

b)

(713).512+(713).712+(613)=713.(512+712)+(613)=713.1+(613)=713+(613)=1313=1

c)

[(23+37)]:59+(4713):59=[(23+37)].95+(4713).95=(23+37+4713).95=[(2313)+(37+47)].95=(1+1).95=0.95=0

d)

59:(111522)+59:(11523)=59:(222522)+59:(1151015)=59:322+59:915=59:322+59:35=59.223+59.53=59.(22353)=59.273=59.(9)=5

e)

35+311(37)+(297)13534+(2344)=35+311+37297135342344=(35+37135)+(311342344)297=(2135+1535135)+(124433442344)297=1+(1)297=297

Bài 5 trang 16 Toán lớp 7: Tìm x, biết:

a)x.1427=79                

b)(59):x=23;

c)25:x=116:0,125      

d)512x=2312

Phương pháp giải:

-          Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số còn lại

-          Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia chia cho thương

Lời giải:

a)

x.1427=79x=79:1427x=79.2714x=32                

Vậy x=32.

b)

(59):x=23x=(59):23x=(59).32x=56

Vậy x=56.

c)

25:x=116:0,12525:x=116:1825:x=116.825:x=12x=25:12x=25.2x=45      

Vậy x=45

d)

512x=2312512x=4636512x=16x=16:(512)x=16.125x=25

Vậy x=25.

Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.

Bài 6 trang 16 Toán lớp 7: Hai đoạn ống nước có chiều dài lần lượt là 0,8 m và 1,35 m. Người ta nối hai đầu ống để tạo thành một ống nước mới. Chiều dài của phần nối chung là 225m. Hỏi đoạn ống nước mới dài bao nhiêu mét?

Phương pháp giải:

Độ dài đoạn ống nước mới = Tổng chiều dài hai đoạn ống nước – chiều dài phần nối chung.

Lời giải:

Độ dài đoạn ống nước mới là:

0,8+1,35225=2,150,08=2,07(mét)

Vậy độ dài ống nước mới là: 2,07 m

Bài 7 trang 16 Toán lớp 7: Một nhà máy trong tuần thứ nhất đã thực hiện được 415 kế hoạch tháng, trong tuần thứ hai thực hiện được 730 kế hoạch, trong tuần thứ ba thực hiện được 310 kế hoạch. Để hoàn thành kế hoạch của tháng thì trong tuần cuối nhà máy phải thực hiện bao nhiêu phần kế hoạch?

Phương pháp giải:

-          Tính tổng số phần công việc sau ba tuần nhà máy đã thực hiện được

-          Lượng công việc tuần cuối nhà máy cần phải thực hiện = 1- tổng số phần công việc sau ba tuần nhà máy đã thực hiện được.

Lời giải:

Tổng số phần công việc sau ba tuần nhà máy đã thực hiện được là:

415+730+310=45(công việc)

Lượng công việc tuần cuối nhà máy cần thực hiện là:

145=15 (công việc)

Vậy tuần cuối nhà máy cần thực hiện 15 công việc.

Chú ý:

Coi tổng số phần công việc cần hoàn thành là 1 công việc

Bài 8 trang 16 Toán lớp 7: Vào tháng 6, giá niêm yết một chiếc ti vi 42 inch tại một siêu thị điện máy là 8 000 000 đồng. Đến tháng 9, siêu thị giảm giá 5% cho mỗi chiếc ti vi. Sang tháng 10, siêu thị lại giảm giá thêm một lần nữa, lúc này giá một chiếc ti vi 42 inch chỉ còn 6 840 000 đồng. Hỏi tháng 10, siêu thị đã giảm giá bao nhiêu phần trăm cho một chiếc ti vi so với tháng 9?

Phương pháp giải:

-          Tính giá chiếc tivi trong tháng 9.

-          Tính số tiền chiếc tivi sau khi được giảm giá trong tháng 10

-          Tính số phần trăm giá tiền sau khi siêu thị đã giảm giá trong tháng 10 so với tháng 9

Lời giải:

Trong tháng giá chiếc ti vi còn: 100% - 5%=95% so với giá niêm yết.

Giá chiếc tivi trong tháng 9 là:

8000000.95100=7600000(đồng)

Số tiền siêu thị đã giảm giá trong tháng 10 là:

7 600 000- 6 840 000 = 760 000 (đồng)

Tháng 10, siêu thị đã giảm giá số phần trăm cho một chiếc ti vi so với tháng 9 là:

760 000 : 7 600 000 .100  = 10%

Vậy trong tháng 10 siêu thị đã giảm giá 10% so với tháng 9.

Bài 9 trang 16 Toán lớp 7: Một cửa hàng sách có chương trình khuyến mãi như sau: Khách hàng có thẻ thành viên sẽ được giảm 10% tổng số tiền của hoá đơn. Bạn Lan có thẻ thành viên và bạn mua 3 quyển sách, mỗi quyển đều có giá 120 000 đồng. Bạn đưa cho cô thu ngân 350 000 đồng. Hỏi bạn Lan được trả lại bao nhiêu tiền?

Phương pháp giải:

-          Tính giá gốc 3 quyển sách

-          Tính giá 3 quyển sách sau khi được giảm giá

-          Tính số tiền Lan được trả lại khi đưa cho cô thu ngân 350 000 đồng.

Lời giải:

Giá gốc 3 quyển sách là:

3.120 000 = 360 000 (đồng)

Sau khi được giảm giá 10% thì giá 3 quyển sách bằng 90% giá ban đầu.

Giá 3 quyển sách sau khi được giảm giá là:

360 000.90%=324 000 (đồng) 

Bạn Lan được trả lại số tiền là

350 000 – 324 000 = 26 000 (đồng)

Giải Toán 7 trang 17 Tập 1

Bài 10 trang 17 Toán lớp 7: Đường kính của Sao Kim bằng 625 đường kính của Sao Thiên Vương. Đường kính của Sao Thiên Vương bằng 514 đường kính của Sao Mộc.

a) Đường kính của Sao Kim bằng bao nhiêu phần đường kính của Sao Mộc?

b) Biết rằng đường kính của Sao Mộc khoảng 140 000 km, tính đường kính của Sao Kim.

(Theo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ Mặt Trời)

Phương pháp giải:

a)      Nếu A bằng x lần B

       B bằng y lần C

Thì A bằng x.y lần C

b)      Đường kính của Sao Kim = Đường kính của Sao Mộc. Kết quả của câu a

Lời giải:

a)      Đường kính của Sao Kim bằng số phần đường kính của Sao Mộc là:

              625.514=335

Vậy đường kính của Sao Kim bằng 335 đường kính của Sao Mộc.

b)      Đường kính của Sao Kim là:

140000.335=12000 (km)

Vậy đường kính của Sao Kim là 12 000km.

Bài 11 trang 17 Toán lớp 7: Trong tầng đối lưu, nhiệt độ giảm dần theo độ cao. Cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ không khí giảm khoảng 0,6 °C (Theo: Sách giáo khoa Địa lí 6 – 2020 – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).

a) Tính nhiệt độ không khí bên ngoài một khinh khí cầu đang bay ở độ cao 2,8 km, biết rằng nhiệt độ trên mặt đất lúc đó là 28°C.

b) Nhiệt độ bên ngoài một khinh khí cầu đang bay ở độ cao 225 km bằng - 8,5 °C. Hỏi nhiệt độ trên mặt đất tại vùng trời khinh khí cầu đang bay lúc đó là bao nhiêu độ C?

Phương pháp giải:

a) - Đổi đơn vị 

- Tính nhiệt độ không khí giảm so với mặt đất ở độ cao 2,8 km.

- Tính nhiệt độ không khí bên ngoài một khinh khí cầu đang bay ở độ cao 2,8 km.

b) - Tính nhiệt độ không khí đã giảm khi ở độ cao - 8,5 °C so với trên mặt đất

   - Tính nhiệt độ trên mặt đất tại vùng trời khinh khí cầu đang bay.

Lời giải:

a) Đổi 2,8 km = 2 800 m

Ở độ cao 2,8 km, nhiệt độ không khí giảm so với mặt đất là:

2 800:100.0,6 =16,8 (°C)

Nhiệt độ không khí bên ngoài một khinh khí cầu đang bay ở độ cao 2,8 km là:

28    – 16,8 = 11,2 (°C)

b) Đổi 225 km = 4 400 m

Nhiệt độ không khí đã giảm khi ở độ cao 225 km so với trên mặt đất là:

4 400:100 . 0,6 = 26,4 (°C)

Nhiệt độ trên mặt đất tại vùng trời khinh khí cầu đang bay là:

 (- 8,5) + 26,4 = 17,9 °C

Lý thuyết Các phép tính với số hữu tỉ

1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ

Để cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y, ta có thể viết chúng dưới dạng hai phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.

Ví dụ: Tính:

a) 0,3 + 23 ;

b)  256 − (−4).

Hướng dẫn giải

a) 0,3 + 23 310 + 23

930+2030=9+2030=1130

b)  256  − (−4) = 176+41

176+246=17+246=416 .

2. Tính chất của phép cộng số hữu tỉ

Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất như phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp và cộng với số 0.

Ví dụ: Tính một cách hợp lí:

310+0,125+710+0,875+45

Hướng dẫn giải

Ta có:  310+0,125+710+0,875+45

310+710+0,125+0,875+45          (tính chất giao hoán)

(310+710)+(0,125+0,875)+45 (tính chất kết hợp)

= − 1 + 1 + 45  

= 0 + 45  = 45                    (cộng với số 0)

3. Nhân hai số hữu tỉ

Cho x, y là hai số hữu tỉ: x = ab , y = cd , ta có x . y = ab.cd a.cb.d .

Ví dụ 1: Tính:

a) 238.35; 

b) 5,75 .910.

Hướng dẫn giải

a) 238.35=198.35  

=19.38.5=5740

b) 5,75.910=575100.910

=575:25100:25.910=234.910  

=23.94.10=20740

Ví dụ 2: Một mảnh vườn hình bình hành có đường cao bằng 24,8 m, độ dài đáy bằng 32 chiều cao. Tính diện tích mảnh vườn đó.

Hướng dẫn giải

Độ dài đáy mảnh vườn hình bình hành là:

32. 24,8  = 37,2 (m).

Diện tích mảnh vườn hình bình hành là:

37,2 . 24,8 = 922,56 (m2).

Vậy diện tích mảnh vườn hình bình hành là 922,56 m2.

4. Tính chất của phép nhân số hữu tỉ

Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như phép nhân số nguyên: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Ví dụ: Tính một cách hợp lí:

a) A = 98.41589.3

b) B = 83.211211.53.

Hướng dẫn giải

a) A = 98.41589.3

98.89.415. 3      (tính chất giao hoán)

=(9-8.89).415. 3       (tính chất kết hợp)

= 1. 45  = 45 .                    (nhân với số 1)

b) B = 83.211211.53.

211.(-83-53) (phân phối của phép nhân đối với phép cộng)

211.-8-53 .

211.-133 .

2.(-13)11.3

2633.

5. Chia hai số hữu tỉ

Cho x, y là hai số hữu tỉ: x = ab , y = cd (y ≠ 0), ta có x : y = ab:cd=ab.dc=a.db.c

Ví dụ: Tính:

a) 125:(6,5)

b) 512:23.

Hướng dẫn giải

a) 125:(6,5)=125:-6510

=125:132=125.213

12.25.13=2465.

b) 512  :  23  

=112:23=112.32

= 11  .32.2=334=334.

Chú ý:

Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là xy hay x : y.

Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:

Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Thực hành tính tiền điện

Đánh giá

0

0 đánh giá