25 Bài tập Các phép tính với số hữu tỉ có đáp án – Toán 7

14.1 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ sách Chân trời sáng tạo. Bài viết gồm 20 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 7. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ

A. Bài tập Các phép tính với số hữu tỉ

1. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Các số nguyên x thoả mãn điều kiện: 15+271<x<133+65+415 . Vậy các số nguyên x thuộc tập hợp:

A. {0; 1; 2; 3; 4; 5};

B. {0; 1; 2; 3; 4};

C. {1; 2; 3; 4; 5};

D. {0; 1; 2; 3}.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có: 

15+271=1.735+2.5353535

=7+103535=1835

133+65+415=13.53.5+6.35.3+415

=65+18+415=8715.

Theo đề bài: 1835<x<8715 .

Ta có 1<1835<0  và 5=7515<8715<6

Mà x là số nguyên

Do đó x  {0; 1; 2; 3; 4; 5}.

Ta chọn phương án A.

Câu 2. Cho phân số x6. Sau khi quy đồng mẫu của x6 và 115 sao cho mẫu số chung nhỏ nhất thì x6 trở thành một phân số mới. Trừ tử số của phân số mới cho 15 ta được một phân số bằng 13. Hỏi phân số x6 là phân số nào?

A. -56;

B. 56;

C. 13;

D. 16.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Khi quy đồng mẫu của x6 và 115 thì mẫu số chung nhỏ nhất bằng 30.

Do đó, sau khi quy đồng thì x6 trở thành .

Theo đề bài ta có:5x1530=13=1030 .

Do đó 5x −15 = 10.

5x = 25

x = 5.

Vây phân số x6cần tìm là 56 .

Ta chọn phương án B.

Câu 3. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể rỗng. Vòi thứ nhất chảy trong 8 giờ thì đầy bể. Vòi thứ hai chảy 12 giờ thì đầy bể. Hỏi nếu vòi thứ nhất chảy trong 3 giờ và vòi thứ hai chảy trong 5 giờ thì được bao nhiêu phần của bể?

A.38;

B.512 ;

C.1724 ;

D. 1924.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Vòi thứ nhất chảy trong 8 giờ thì đầy bể nên trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được 18 bể.

Vòi thứ hai chảy trong 12 giờ thì đầy bể nên trong 1 giờ vòi thứ 2 chảy được 116 bể.

Do đó:

• Sau 3 giờ vòi thứ nhất chảy được38 (bể).

• Sau 5 giờ vòi thứ hai chảy được 512 (bể).

Vậy khi đó cả hai vòi chảy vào được:38+512=9+1024=1924(bể).

Ta chọn phương án D.

Câu 4. Kết quả của phép tính: 320+215=?

A. 160;                                                        

B. -1760;             

C. 535;                                 

D. 160·

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là:B

Ta có: 

320+215=960+860=1760

Câu 5. Kết quả của phép tính: 513+211+513+911là :

A. 38143;

B. 711;                             

C.  −1;

D. -711·

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có:

513+211+513+911

=513+513+211+911

= 0 + (−1)= −1.

Câu 6. Giá trị x thỏa mãn: x + 316=524là:

A. x = -1948;

B. x = 148;

C. x = -148;

D. x = 1948.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có: x + 316=524

x =524316

x = 2096+1896

x = 3896

x = -1948.

Vậy x = -1948.

2. Bài tập tự luận

Bài 1. Tính:

a) 16+0,75;         

b) 78524;    

c) 238.0,4;     

d) 125:6,5.

Hướng dẫn giải

a) 16+0,75

16+34

212+912=712 ;

b) 78524

2124+524

1624=23 ;

c) 238.0,4  

198.410=198.25   

19.  28.5=3840=1920 ;

d)  125:6,5.

125:132

125  .  213=2465 .

Bài 2. Tính:

a) 37+5235 ;                                        

b) 2.3821.74.38 ;    

c) 23+37:45+13+47:45;                     

d) 59:111522+59:11523.  

Hướng dẫn giải

a)  37+5235

375235

3070175704270   

18770 .

b) 2.3821.74.38  

2  .  3821.  74  .  38

2.38.7.321  .4  .  8

2.2.  19.7.37.3.2.2.8=198 .

c) 23+37:45+13+47:45;    

=23+37.54+13+47.54

23+37+13+47.54

23+13+37+47.54

33+77.54

=1+1.54

=0.54=0

d) 59:111522+59:11523.

 59:222522+59:1151015

59:322+59:915

=59.223+59.159

59.223+159

=59.223+53

=59.273

59.9=5

Bài 3. Tìm x:

a) 34x=423 ;

b) 27:x=14:0,125 ;

c) 715x=71315

Hướng dẫn giải

a) 34x=423

34x=143x=34143x=9125612x=95612x=4712

Vậy x=4712 ;

b) 27:x=14:0,125

27:x=14:1827:x=14.8127:x=2x=27:2x=27.12x=17

Vậy x=17 .

c) 715x=71315

715x=22315715x=11015315715x=10715x=10715:715x=10715.157x=1077

Vậy x=1077 .

Bài 4. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 34,6 m, chiều rộng bằng 34 chiều dài. Tính chu vi và diện tích của khu đất đó.

Hướng dẫn giải

Chiều rộng khu đất hình chữ nhật là:

 34.34,6=25,95 (m)

Chu vi khu đất hình chữ nhật là:

(34,6 + 25,95). 2 = 121,1 (m)

Diện tích khu đất hình chữ nhật là:

34,6 . 25,95 = 897,87 (m2).

Vậy chu vi và diện tích của khu đất lần lượt là 121,1 m và  897,87 m2.

Bài 5. Một đội công nhân ngày thứ nhất sửa được 215 quãng đường, ngày thứ hai sửa được 320 quãng đường, ngày thứ ba sửa được 310 quãng đường. Hỏi đội công nhân còn phải sửa bao nhiêu phần của quãng đường nữa?

Hướng dẫn giải

Đội công nhân đã sửa được số phần quãng đường là:

215+320+310=8+12+1860=3860=1930 (quãng đường)

Đội công nhân còn phải sửa số phần quãng đường là:

11930=1130 (quãng đường)

Vậy đội công nhân còn phải sửa1130quãng đường.

Bài 6. Một cửa hàng có 45 tạ gạo. Ngày thứ nhất bán được 34 số gạo, ngày thứ hai bán được 45 số gạo còn lại. Hỏi sau hai ngày cửa hàng còn lại bao nhiêu tạ gạo?

Hướng dẫn giải

Ngày thứ nhất cửa hàng bán được số gạo là:

34.45=33,75 (tạ)

Sau ngày thứ nhất cửa hàng còn lại số gạo là:

45 – 33,75 = 11,25 (tạ)

Ngày thứ hai cửa hàng bán được số gạo là:

45.11,25=9 (tạ)

Sau hai ngày cửa hàng còn lại số gạo là:

11,25 – 9 = 2,25 (tạ)

Vậy sau hai ngày cửa hàng còn lại 2,25 tạ.

B. Bài tập Tập hợp các số hữu tỉ

Câu 1. Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là

A. ℕ;

B. ℤ;

C. ℚ;

D. ℝ.

Đáp án đúng là: C

Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là ℚ.

Câu 2. Số hữu tỉ được viết dưới dạng

A. ab với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0;

B. ab với a, b ∈ ℤ;

C. ab với a, b ∈ ℕ;

D. ab với a, b ∈ ℕ, b ≠ 0.

Đáp án đúng là: C

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ab với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0.

Câu 3. Số không phải số hữu tỉ là

A. -12;

B. 358;

C. 1,5;

D. 30.

Đáp án đúng là: D

Số hữu tỉ được viết dưới dạng ab với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0. Nên -12 là số hữu tỉ.

Các số 358 ; 1,5 cũng là số hữu tỉ vì đều viết được dưới dạng ab với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0;

358 = 298 ; 1,5 = 32.

30 không là số hữu tỉ vì có mẫu số bằng 0.

Câu 4. Các điểm B, C lần lượt biểu diễn những số hữu tỉ nào?

15 Bài tập Tập hợp các số hữu tỉ (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7

A. 13, 12;

B. -13, 14;

C. -13, 12

D. -13, 16.

Đáp án đúng là: C

Đoạn thẳng từ điểm O đến 1 được chia thành 6 phần bằng nhau.

Đoạn thẳng OB chiếm 2 phần; B nằm trước O nên biểu diễn số hữu tỉ âm.

Vậy điểm B biểu diễn số hữu tỉ là -26 = -13.

Đoạn thẳng OC chiếm 3 phần; C nằm sau O nên biểu diễn số hữu tỉ dương.

Vậy điểm C biểu diễn số hữu tỉ là 36 = 12.

Câu 5. Số đối của số hữu tỉ 72 

A. -72

B. 27;

C. -27

D. 3,5.

Đáp án đúng là: A

Số đối của số hữu tỉ 72  -72 .

Câu 6. Số hữu tỉ có thể là

A. số thập phân có thể viết dưới dạng phân số thập phân;

B. số nguyên;

C. hỗn số;

D. Cả A, B và C đều đúng.

Đáp án đúng là: D

Số hữu tỉ có thể là số thập phân có thể viết dưới dạng phân số thập phân (ví dụ 0,3 = 310 ); số nguyên (ví dụ 2 = 21); hỗn số (ví dụ 358=298).

Câu 7. Trên trục số, hai điểm biểu diễn của hai số hữu tỉ đối nhau

A. nằm về cùng một phía so với điểm O;

B. nằm về hai phía khác nhau so với điểm O;

C. nằm về hai phía khác nhau so với điểm O và có cùng khoảng cách đến O;

D. trùng nhau.

Đáp án đúng là: C

Trên trục số, hai điểm biểu diễn của hai số hữu tỉ đối nhau nằm về hai phía khác nhau so với điểm O và có cùng khoảng cách đến O.

Câu 8. Điểm biểu diễn số đối của của số hữu tỉ -12 

15 Bài tập Tập hợp các số hữu tỉ (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7

A. điểm A;

B. điểm B;

C. điểm C;

D. điểm D.

Đáp án đúng là: C

Điểm biểu diễn số hữu tỉ đối của -12 nằm khác phía với -12 so với điểm O. Như vậy điểm này nằm sau O.

Khoảng cách tử O đến -12 là 3 đoạn nên khoảng cách từ O đến điểm đó cũng là 3 đoạn.

Vậy điểm biểu diễn số hữu tỉ đối của -12 là điểm C.

Câu 9. Cho ba số hữu tỉ a, b, c. Nếu a < b và b < c thì

A. a < c;

B. a = c;

C. a > c;

D. a  c

Đáp án đúng là: A

Cho ba số hữu tỉ a, b, c. Nếu a < b và b < c thì a < c (tính chất bắc cầu).

Câu 10. Trên trục số, nếu a < b thì

A. điểm a trùng với điểm b;

B. điểm a nằm trước điểm b;

C. điểm a nằm sau điểm b;

D. điểm b nằm trước điểm a.

Đáp án đúng là: B

Trên trục số, nếu a < b thì điểm a nằm trước điểm b.

Câu 11. Cho hai số hữu tỉ a và b được biểu diễn trên trục số như sau

15 Bài tập Tập hợp các số hữu tỉ (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7

Khẳng định đúng nhất là

A. b > 0 > a;

B. b > a;

C. b < a < 0;

D. b < 0 < a.

Đáp án đúng là: D

Ta có: b nằm trước O nên b < 0; a nằm sau O nên a > 0.

Do đó: b < 0 < a.

Câu 12. Trong các số hữu tỉ: ; ; 0,75; . Số lớn nhất là

A. -112;

B. -5

C. 0,75;

D. 45

Đáp án đúng là: D

Ta có: -112=-32; -5=-102 mà -102<-32<0 nên -5<-112<0.

0,75=34=1520; 45=1620>1520>0 nên 45>0,75>0

Do đó: -5<-112<0,75<45

Vậy số lớn nhất là 45.

Câu 13. Dãy các số hữu tỉ được sắp xếp theo chiều tăng dần là

A. -19, -527, 725, 8125;

B. 725, 8125, -19, -527;

C. -527, -19, 8125, 725;

D. 8125, 725, -19, -527;

Đáp án đúng là: C

Ta có: -19=-327 mà -327>-527>0 nên -19>-527>0

725=35125  35125>8125>0 nên 725>8125>0

Do đó: -527<-19<8125<725

Câu 14. So sánh đúng là

A. 20202021>20212022;

B. 20202021=20212022;

C. 20202021<20212022;

D. Không so sánh được.

Đáp án đúng là: C

Ta có: 20202021+12021=1; 20212022+12022=1;

Mà 12021>12022 nên 20202021<20212022

Câu 15. Phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625

A. -625;

B. -58;

C. 625;

D. -625100;

Đáp án đúng là: B

-0,625 = -6251000 = -58.

C. Lý thuyết Các phép tính với số hữu tỉ

1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ

Để cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y, ta có thể viết chúng dưới dạng hai phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.

Ví dụ: Tính:

a) 0,3 + 23 ;

b)  256 − (−4).

Hướng dẫn giải

a) 0,3 + 23 310 + 23

930+2030=9+2030=1130

b)  256  − (−4) = 176+41

176+246=17+246=416 .

2. Tính chất của phép cộng số hữu tỉ

Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất như phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp và cộng với số 0.

Ví dụ: Tính một cách hợp lí:

310+0,125+710+0,875+45

Hướng dẫn giải

Ta có:  310+0,125+710+0,875+45

310+710+0,125+0,875+45          (tính chất giao hoán)

(310+710)+(0,125+0,875)+45 (tính chất kết hợp)

= − 1 + 1 + 45  

= 0 + 45  = 45                    (cộng với số 0)

3. Nhân hai số hữu tỉ

Cho x, y là hai số hữu tỉ: x = ab , y = cd , ta có x . y = ab.cd a.cb.d .

Ví dụ 1: Tính:

a) 238.35; 

b) 5,75 .910.

Hướng dẫn giải

a) 238.35=198.35  

=19.38.5=5740

b) 5,75.910=575100.910

=575:25100:25.910=234.910  

=23.94.10=20740

Ví dụ 2: Một mảnh vườn hình bình hành có đường cao bằng 24,8 m, độ dài đáy bằng 32 chiều cao. Tính diện tích mảnh vườn đó.

Hướng dẫn giải

Độ dài đáy mảnh vườn hình bình hành là:

32. 24,8  = 37,2 (m).

Diện tích mảnh vườn hình bình hành là:

37,2 . 24,8 = 922,56 (m2).

Vậy diện tích mảnh vườn hình bình hành là 922,56 m2.

4. Tính chất của phép nhân số hữu tỉ

Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như phép nhân số nguyên: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Ví dụ: Tính một cách hợp lí:

a) A = 98.41589.3

b) B = 83.211211.53.

Hướng dẫn giải

a) A = 98.41589.3

98.89.415. 3      (tính chất giao hoán)

=(9-8.89).415. 3       (tính chất kết hợp)

= 1. 45  = 45 .                    (nhân với số 1)

b) B = 83.211211.53.

211.(-83-53) (phân phối của phép nhân đối với phép cộng)

211.-8-53 .

211.-133 .

2.(-13)11.3

2633.

5. Chia hai số hữu tỉ

Cho x, y là hai số hữu tỉ: x = ab , y = cd (y ≠ 0), ta có x : y = ab:cd=ab.dc=a.db.c

Ví dụ: Tính:

a) 125:(6,5)

b) 512:23.

Hướng dẫn giải

a) 125:(6,5)=125:-6510

=125:132=125.213

12.25.13=2465.

b) 512  :  23  

=112:23=112.32

= 11  .32.2=334=334.

Chú ý:

Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là xy hay x : y.

Đánh giá

5

1 đánh giá

1
Trung Hải

Trung Hải

2024-09-15 20:26:31
5