Tailieumoi.vn xin giới thiệu Giải bài tập Toán 9 Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn lớp 9.
Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn
Trả lời câu hỏi giữa bài
Gợi ý: Xem hình 32. Sử dụng góc ngoài của tam giác, chứng minh:
Lời giải:
Xét đường tròn (O) có:
Góc BDC là góc nội tiếp chắn cung BnC
Góc DBA là góc nội tiếp chắn cung DmA
Xét tam giác BDE có:
Góc BEC là góc ngoài tại đỉnh E
Xét đường tròn (O) có:
Góc BDC là góc nội tiếp chắn cung BnC sđ
Góc DBA là góc nội tiếp chắn cung DmA sđ
Xét tam giác BDE có:
Góc BEC là góc ngoài tại đỉnh E
Gợi ý: Sử dụng góc ngoài của tam giác trong ba trường hợp ở hình 36, 37, 38 (các cung nêu ra dưới hình là những cung bị chắn).
Lời giải:
TH1: Hình 36
Xét đường tròn (O):
Góc BAC là góc nội tiếp chắn cung nhỏ BC của đường tròn (O)
Góc ACE là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AD của đường tròn (O)
Xét tam giác AEC có:
Góc BAC là góc ngoài tại đỉnh A
TH2: Hình 37
Xét đường tròn (O):
Góc BAC là góc nội tiếp chắn cung nhỏ BC của đường tròn (O)
Góc ACE là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AC của đường tròn (O)
Xét tam giác AEC có:
Góc BAC là góc ngoài tại đỉnh A
TH3: Hình 38
Góc CAx là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC chắn cung AmC của đường tròn (O)
Góc ACE là góc nội tiếp chắn cung AnC của đường tròn (O)
Xét tam giác ACE có:
Góc CAx là góc ngoài tại đỉnh A
Bài tập (trang 82)
Lời giải:
Xét đường tròn (O)
Góc AEN là góc có đỉnh nằm trong đường tròn (O)
Góc AHM là góc có đỉnh nằm trong đường tròn (O)
Theo giả thiết ta có:
M là điểm chính giữa cung AB
N là điểm chính giữa cung AC
Từ (1), (2), (3) và (4) ta suy ra:
Xét tam giác AEH có:
Do đó, tam giác AEH cân tại A.
Lời giải:
Xét đường tròn (O)
Góc ASC là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn (O)
Theo giả thiết, ta có: AB = AC
Mà dây AB chắn cung AB, dây AC chắn cung AC
Mặt khác, ta lại có: Góc MCA là góc nội tiếp chắn cung AM
Từ (1) và (2) ta suy ra:
Xét tam giác BAC có:
(đcpcm)
a) ;
b) CD là tia phân giác của .
Lời giải:
a)
Ta có: AB là đường kính của (O)
Mặt khác ta có:
Góc BTC là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn (O) nên ta có:
Góc AEB là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn (O) nên ta có:
Từ (1) và (2) ta suy ra: (đcpcm)
b)
Góc DCT là góc tạo bởi tiếp tuyến CT và dây cung CD của (O)
Lại có: Góc BCD là góc nội tiếp chắn cung CB của (O)
Mà
Do đó, CD là tia phân giác của góc BCT .
Luyện tập trang 83
Lời giải:
AB, CD là hai đường kính vuông góc
Ta có:
Góc EMS là góc tạo bởi tia tiếp tuyến ME và dây cung MC
Góc BSM là góc có đỉnh nằm trong đường tròn (O) nên ta có:
Mà: sđ = sđ (chứng minh trên)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
Xét tam giác ESM có:
Do đó, tam giác ESM cân tại E
ES = EM.
Lời giải:
Xét đường tròn (O)
Góc SAE là góc tạo bởi tia tiếp tuyến SA và dây cung AE
Góc ADS là góc có đỉnh nằm bên trong (O)
Ta có: AE là tia phân giác của góc BAC (gt)
Mà góc BAD là góc nội tiếp chắn cung BE, góc DAC là góc nội tiếp chắn cung EC
Từ (1) và (2) ta suy ra: hay
Xét tam giác SAD có:
Do đó, tam giác SAD cân tại S
(đcpcm).
Lời giải:
Xét đường tròn (O):
Góc A là góc có đỉnh nằm ngoài (O) chắn hai cung BM và CN
Góc BSM là góc có đỉnh nằm trong (O) chắn hai cung BM và CN
Từ (1) và (2) ta suy ra:
Mà: Góc CMN là góc nội tiếp chắn cung CN
a) Chứng minh
b) AP cắt CR tại I. Chứng minh tam giác CPI là tam giác cân.
Lời giải:
a)
Gọi K là giao điểm của AP và QR.
P là điểm chính giữa cung BC
Q là điểm chính giữa cung AC
R là điểm chính giữa cung AB
Xét đường tròn (O) ta có:
Góc AKR là góc có đỉnh bên trong đường tròn chắn hai cung AB và QP
b)
Xét đường tròn (O) ta có:
Góc CIP là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung AR và CP
Góc PCI là góc nội tiếp chắn cung PR nên ta có:
Theo giả thiết ta có:
R là điểm chính giữa cung AB
(3)
P là điểm chính giữa cung BC
(4)
Từ (1), (2), (3) và (4) ta có:
Xét tam giác CPI có:
Do đó , tam giác CPI cân tại P.
Lời giải:
Xét đường tròn (O)
Do AB // CD (gt) nên ta có: (1) (tính chất 2 dây cung song song căng 2 cung bằng nhau).
Góc AIC là góc có đỉnh bên trong (O) chắn hai cung AC và BD
Từ (1) và (2) ta suy ra:
Mà góc AOC là góc ở tâm chắn cung AC