Cho hệ phương trình: 2x - 5y = -2 và x + y = 6

202

Với giải Luyện tập 4 trang 17 Toán 9 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Luyện tập 4 trang 17 Toán 9 Tập 1Cho hệ phương trình: {2x5y=2x+y=6.

Kiểm tra xem cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình đã cho:

a. (3;3);

b. (4;2).

Lời giải:

a. Thay giá trị x=3;y=3 vào mỗi phương trình trong hệ ta có:

2.35.3=92;3+3=6.

Do đó, cặp số (3;3) không là nghiệm của phương trình thứ nhất trong hệ phương trình đã cho.

Vậy cặp số (3;3) không là nghiệm của hệ phương trình đã cho.

b. Thay giá trị x=4;y=2 vào mỗi phương trình trong hệ ta có:

2.45.2=2;4+2=6.

Suy ra cặp số (4;2) là nghiệm của từng phương trình trong hệ.

Do đó cặp số (4;2) là nghiệm của hệ phương trình đã cho.

Lý Thuyết Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng:

{ax+by=cax+by=c(I),

ở đó mỗi phương trình ax+by=c và ax+by=c đều là phương trình bậc nhất hai ẩn.

Ví dụ: Hệ phương trình {2xy=0x+y=3{3x=1xy=3{4xy=33y=6 là các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

Nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Nếu (x0;y0) là nghiệm của từng phương trình trong hệ (I) thì cặp số (x0;y0) được gọi là một nghiệm của hệ (I).

Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình đó.

Ví dụ: Cặp số (1; 2) là một nghiệm của hệ phương trình {2xy=0x+y=3, vì:

2xy=2.12=0 nên (1; 2) là nghiệm của phương trình thứ nhất.

x+y=1+2=3 nên (1; 2) là nghiệm của phương trình thứ hai.

Đánh giá

0

0 đánh giá