Giải SBT Toán 8 trang 103 Tập 1 Cánh diều

426

Với lời giải SBT Toán 8 trang 103 Tập 1 Bài tập cuối chương 5 trang 103 sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài 7: Hình vuông

Bài 35 trang 103 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình vuông ABCD có AB=12cm. Trên cạnh CD lấy điểm E sao cho DE=5cm. Tia phân giác của góc BAE cắt BC tại F. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho BM=DE.

a) Chứng minh AE=AM=DE

b) Tính độ dài BF.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 8 Bài 7 (Cánh diều): Hình vuông (ảnh 6)

a) ΔADE=ΔABM(c.g.c)

Suy ra AE=AM và DAE^=BAM^.

Do AF là tia phân giác của BAE^ nên EAF^=BAF^.

Suy ra DAE^+EAF^=BAM^+BAF^ hay DAF^=MAF^.

Mà DAF^=MFA^ (hai góc so le trong) , suy ra MFA^=MAF^

Do đó, tam giác MAF cân tại M. Suy ra AM=FM

Mà AE=AM, suy ra AE=AM=FM.

b) Trong tam giác ADE vuông tại D, ta có: AE2=AD2+DE2

Suy ra AE=13cm. Mà FM=AE, suy ra FM=13cm.

Ta có: FM=BM+BF. Mà BM=DE=5cm và FM=13cm, suy ra BF=8cm.

Bài 36 trang 103 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm E thuộc cạnh CD và điểm F thuộc tia đối của tia BC sao cho BF=DE.

a) Chứng minh tam giác AEF là tam giác vuông cân

b) Gọi I là trung điểm của EF. Trên tia đối của tia IA lấy điểm K sao cho IK=IA. Chứng minh tứ giác AEKF là hình vuông.

c) Chứng minh I thuộc đường thẳng BD.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 8 Bài 7 (Cánh diều): Hình vuông (ảnh 7)

Từ điểm F kẻ đường thẳng song song với CD cắt đường thẳng BD tại M

a)  ΔADE=ΔABF (c.g.c)

Suy ra AE=AF và DAE^=BAF^

Suy ra DAE^+BAE^=BAF^+BAE^ hay BAD^=EAF^.

Do đó, EAF^=90

Tam giác AEF có EAF^=90,AE=AF nên tam giac AEF vuông cân tại A.

b) Tứ giác AEKF có hai đường chéo AK,EF cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường nên AEKF là hình bình hành

hình bình hành AEKF có EAF^=90 nên AEKF là hình chữ nhật.

hình chữ nhật AEKF có AE=AF nên AEKF là hình vuông.

c) Do ABCD là hình vuông nên ta tính được CBD^=45. Mà FBM^=CBD^ (hai góc đối đỉnh), suy ra FBM^=45.

Do MF=CD nên BFM^=BCD^ (cặp góc so le trong)

Do đó BFM^=90. Ta chứng minh được tam giác null vuông cân tại F. Suy ra MF=BF. Mà BF=DE, suy ra MF=DE.

Tứ giác DEMF có MF=DE và MF//DE nên DEMF là hình bình hành.

Mà I là trung điểm của EF, suy ra I là trung điểm của DM

Vậy I thuộc đường thẳng DM hay I thuộc đường thẳng BD.

Giải SBT Toán 8 Bài tập cuối chương 5 trang 103

Bài 37 trang 103 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD có A^=3B^. Số đo các góc của hình bình hành ABCD là:

A. A^=C^=120,B^=D^=60.

B. A^=D^=45,B^=C^=135.

C. A^=C^=135,B^=D^=45.

D. A^=D^=135,B^=D^=45.

Lời giải:

Xét hình bình hành ABCD, ta có:

A^=C^;D^=B^

Mà A^=3B^ nên A^+B^+C^+D^=3603B^+B^+3B^+B^=360

Suy ra B^=D^=45;A^=C^=36045.22=135

→  Đáp án đúng là đáp án C.

Bài 38 trang 103 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình vuông ABCD có độ dài bằng 8 cm. Độ dài đường chéo AC là:

A.  42cm

B.  82cm

C.  28cm

D.  48cm

Lời giải:

Xét tam giác vuông cân ABC ta có:

AC2=AB2+BC2 suy ra AC2=82+82=128

Vậy độ dài đường chéo AC=128=82cm

→  Đáp án đúng là đáp án B.

Bài 39 trang 103 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tứ giác ABCD có E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA. Điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác EFGH là hình chữ nhật là:

A.  BD=AC

B.  ABBC

C.  BDAC

D.  AB=CD

Lời giải:

Sách bài tập Toán 8 (Cánh diều) Bài tập cuối chương 5 trang 103 (ảnh 1)

Nối AC,BD

Xét tam giác ABCD có E,H lần lượt là trung điểm của AB,AD nên EH là đường trung bình của tam giác ABD.

Suy ra EH//BD,EH=12BD (1)

Tương tự xét tam giác CBD có F,G lần lượt là trung điểm của BC,CD nên Fg là đường trung bình của tam giác CBD suy ra FG//BD,FG=12BD (2)

Từ (1), (2) suy ra EH//FG;EH=FG nên EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).

Để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật thì EHG^=90 hay EHHG

Lại có HG//AC (do HG là đường trung bình của tam giác DAC) nên EHAC mà EHBD (cmt) nên ACBD.

Vậy tứ giác ABCD cần có ACBD thì EFGH là hình chữ nhật.

→   Đáp án đúng là đáp án C.

Bài 40 trang 103 SBT Toán 8 Tập 1: Một công ti dự định làm một đường ống dẫn từ một nhà máu ở địa điểm C trên bờ đến một địa điểm B trên biển. Khoảng cách giữa địa điểm A trên đảo với địa điểm B, địa điểm C lần lượt là 9km15kmAB vuông góc với BC (minh họa ở Hình 27). Giá làm 1 km đường ống là 5 000 đô la Mỹ. Hỏi chi phí làm đường ống từ địa điểm C đến địa điểm B là bao nhiêu đồng? Biết 1 đô la Mỹ bằng 23 635 đồng.

 Sách bài tập Toán 8 (Cánh diều) Bài tập cuối chương 5 trang 103 (ảnh 2)

Lời giải:

Trong tam giác ABC vuông tại B ta có: AC2=AB2+BC2 (theo định lí Pythagore).

Suy ra BC2=AC2AB2=15292=144. Do đó BC=144=12(km)

Chi phí làm đường ống từ địa điểm C đến địa điểm B là:

5000.23635.12=1418100000 (đồng)

Đánh giá

0

0 đánh giá