Cho hình bình hành ABCD có BC= 2AB . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC, AD

3.3 K

Với giải Bài 43 trang 104 SBT Toán lớp 8 Cánh diều chi tiết trong Bài tập cuối chương 5 trang 103 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài tập cuối chương 5 trang 103

Bài 43 trang 104 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD có BC=2AB. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,AD

a) Chứng minh tứ giác MBND là hình bình hành.

b) Gọi P là giao điểm của AM và BN,Q là giao điểm của CN và DM. Chứng minh tứ giác PMQN là hình chữ nhật.

c) Tìm điều kiện của hình bình hành ABCD để tứ giác PMQN là hình vuông.

d) Tính diện tích của tứ giác PMQN, biết AB=2cm,MAD^=30.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 8 (Cánh diều) Bài tập cuối chương 5 trang 103 (ảnh 5)

a) Do ABCD là hình bình hành nên BC//AD và BC=AD

Mà MBC,NAD nên MB//ND

Lại có M,N lần lượt là trung điểm của BC,AD nên MB=MC=12BC,NA=ND=12A

Do đó MB=MC=NA=ND

Tứ goác MBND có MB//ND và MB=ND nên là hình bình hành.

b) Tương tự câu a, ta chứng minh được MANC là hình bình hành.

Do MBND,MANC đều là hình bình hành nên PN//MQ,PM//NQ. Suy ra tứ giác PMQN là hình bình hành.

ΔABN=ΔMBN (c.g.c). Suy ra AB=MN.

Tứ giác ABMN có AB=BMMN=AN nên ABMN là hình thoi. Suy ra AMBn

Hình bình hành PMQN có MPN^=90 nên PMQN là hình chữ nhật.

c) Để hình chữ nhật PMQN là hình vuông thì PM=PN.

Mà ABMN là hình thoi nên ABMN là hình bình hành. Suy ra AM,BN cắt nhau tại trung điểm P của mỗi đường. mà PM=PN, suy ra AM=BN

Hình bình hành ABMN có AM=BN nên ABMN là hình chữ nhật

Suy ra ABM^=90 hay ABC^=90

Hình bình hành ABCD có ABC^=90 nên ABCD là hình chữ nhật.

Dễ thấy, nếu hình bình hành ABCD là hình chữ nhật và BC=2AB thì PMQN là hình vuông.

Vậy điều kiện của hình bình hành ABCD để PMQN là hình vuông là hình bình hành ABCD là hình chữ nhật có BC=2AB.

d) Ta có: BM=AB nên BM=2cm

Do ABMN là hình thoi nên AM là tia phân giác của BAN^

Suy ra BAN^=2MAD^=60

Tam giác ABN có AB=AN và BAN^=60 nên tam giác ABN đều.

Suy ra BN=AN=AB=2cm

Do P là trung điểm của BN nên BP=NP=BN2=1cm

Trong tam giác BMP vuông tại P, ta có: BM2=BP2+MP2

Suy ra MP2=BM2BP2=3. Do đó MP=3 cm

Do PMQN là hình chữ nhật nên diện tích của PMQN là:

MP.NP=3.1=3(cm2).

Đánh giá

0

0 đánh giá