Sách bài tập Toán 8 Bài 2 (Cánh diều): Tứ giác

2.5 K

Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 2: Tứ giác sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài 2: Tứ giác

Giải SBT Toán 8 trang 89

Bài 6 trang 89 SBT Toán 8 Tập 1: Tính các số đo x,y,z ở các hình 6a,6b,6c:

 Sách bài tập Toán 8 Bài 2 (Cánh diều): Tứ giác (ảnh 1)

Lời giải:

a)  Trong tứ giác ABCD, ta có: DAB^+B^+C^+D^=360.

Do đó: DAB^=360(B^+C^+D^)=360(120+80+50)=110

Ta có: DAB^+x=180 (hai góc kề bù)

Suy ra x=180110=70

b) Ta có: GHI^+65=180 (hai góc kề bù). Suy ra GHI^=115

Trong tứ giác GHIK, ta có: G^+GHI^+I^+K^=360

Do đó: 90+115+90+y=360 hay y+295=360. Suy ra y=65

c) Ta có: MNP^+60=180 (hai góc kề bù). Suy ra MNP^=120

Ta lại có: NPQ^+130=180 (hai góc kề bù). Suy ra NPQ^=50

Trong tứ giác MNPQ, ta có: M^+MNP^+NPQ^+Q^=360

Do đó 90+120+50+z=360 hay z+260=360. Suy ra z=100.

Giải SBT Toán 8 trang 90

Bài 7 trang 90 SBT Toán 8 Tập 1: Góc kề bù với một góc của tứ giác được gọi là góc ngoài của tứ giác. Chứng minh tổng các góc ngoài của tứ giác ABCD ở Hình 7 (tại mỗi đỉnh chỉ nhọn một góc ngoài):

A1^+B1^+C1^+D1^=360.

 Sách bài tập Toán 8 Bài 2 (Cánh diều): Tứ giác (ảnh 2)

Lời giải:

Trong tứ giác ABCD, ta có: DAB^+ABC^+BCD^+CDA^=360

Ta có: DAB^+A1^=ABC^+B1^=BCD^+C1^=CDA^+D1^=180 (các cặp góc kề bù)

Suy ra (180A1^)+(180B1^)+(180C1^)+(180D1^)=360

Hay 720(A1^+B1^+C1^+D1^)=360. Vậy A1^+B1^+C1^+D1^=360.

Bài 8 trang 90 SBT Toán 8 Tập 1: a) Cho tứ giác ABCD  AB//CD,B^=135,D^=70,ACB^=25 (Hình 8a). Tính số đo góc DAC.

 Sách bài tập Toán 8 Bài 2 (Cánh diều): Tứ giác (ảnh 3)

b) Cho tứ giác GHIK  KGH^=K^=90,I^=65. Trên HI lấy điểm E sao cho EGH^=25 (Hình 8b). Tính số đo góc GEI.

 Sách bài tập Toán 8 Bài 2 (Cánh diều): Tứ giác (ảnh 4)

c) Cho tứ giác MNPQ  PM là tia phân giác của góc NPQ,QMN^=110,N^=120,Q^=60 (Hình 8c). Tính các số đo góc NPM,MPQ,QMP.

 Sách bài tập Toán 8 Bài 2 (Cánh diều): Tứ giác (ảnh 5)

Lời giải:

a)  Trong tam giác ABC, ta có: BAC^=180(B^+BCA^)=20

Do AB//CD nên ACD^=BAC^=20 (hai góc so le trong)

Trong tam giác ACD, ta có: DAC^=180(ACD^+D^)=90

b) Trong tứ giác GHIK, ta có: H^=360(KGH^+I^+K^)=115

Trong tam giác GHE, ta có: HEG^=180(EGH^+H^)=40

Vậy GEI^=180HEG^=140

c) Trong tứ giác MNPQ, ta có: NPQ^=360(QMN^+N^+Q^)=70

Do PM là tia phân giác của góc NPQ nên NPM^=MPQ^=NPQ^2=35

Trong tam giác MPQ, ta có: QMP^=180(MPQ^+Q^)=85

Bài 9 trang 90 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng: Trong một tứ giác, tổng độ dài hai đường chéo lớn hơn tổng độ dài hai cạnh đối.

Lời giải:

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC  BD trong tứ giác ABCD.

 Sách bài tập Toán 8 Bài 2 (Cánh diều): Tứ giác (ảnh 6)

Xét tam giác OAB, ta có: OA+OB>AB

Xét tam giác OCD, ta có: OC+OD>CD

Suy ra OA+OB+OC+OD>AB+CD

Hay AC+BD>AB+CD

Tương tự ta cũng chứng minh được AC+BD>AD+BC

Vậy: Trong một tứ giác, tổng độ dài hai đường chéo lớn hơn tổng độ dài hai cạnh đối.

Bài 10 trang 90 SBT Toán 8 Tập 1: Thả diều là một trò chơi dân gian của nhiều trẻ em ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước trên thế giới. Một tứ giác ABCD với AB=AD,BC=CD gọi là hình “chiếc diều” (Hình 9)

a)  So sánh B^  D^.

b) Tìm mối liên hệ giữa hai đường chéo AC  BD

Sách bài tập Toán 8 Bài 2 (Cánh diều): Tứ giác (ảnh 7)

Lời giải:

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC  BD

 Sách bài tập Toán 8 Bài 2 (Cánh diều): Tứ giác (ảnh 8)

a)  ΔABC=ΔADC (c-c-c). suy ra ABC^=ADC^

b)  ΔABC=ΔADC nên BAO^=DAO^

ΔABO=ΔADo. Suy ra AOB^=AOD^

 AOD^+AOB^=180 nên AOB^=AOD^=90

Vậy ACBD.

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1: Định lí Pythagore

Bài 2: Tứ giác

Bài 3: Hình thang cân

Bài 4: Hình bình hành

Bài 5: Hình chữ nhật

Lý thuyết Tứ giác

1. Khái niệm 

Tứ giác ABCD là một hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD và DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

Ví dụ:

  (ảnh 1)

Đặc điểm

+ Có 4 đỉnh

+ Có 4 cạnh

Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm về một phía của đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác đó.

Ví dụ: ABCD là tứ giác lồi, EFGH không phải là tứ giác lồi.

2. Tính chất

+ Hai cạnh kề nhau là hai cạnh chung đỉnh.

+ Hai cạnh kề nhau tạo thành góc của tứ giác.

+ Hai cạnh đối nhau không chung đỉnh.

+ Hai đỉnh đối nhau là hai đỉnh không cùng nằm trên một cạnh.

+ Đường chéo là đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau.

3. Định lí tổng các góc của một tứ giác

Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng 3600.

Tứ giác ABCD, A^+B^+C^+D^=3600

Ví dụ:

 (ảnh 2)

B^=36009301230750=690

Đánh giá

0

0 đánh giá