Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 1: Định lí Pythagore sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 8 Bài 1: Định lí Pythagore
Giải SBT Toán 8 trang 87
Bài 1 trang 87 SBT Toán 8 Tập 1: Tính độ dài ở các hình (độ dài ở các hình là cùng đơn vị đo):
Lời giải:
Áp dụng định lí Pythagore, ta có:
a) , suy ra
Vậy
b) , suy ra
Vậy
c) , suy ra
Vậy
d) Do tam giác vuông tại nên theo định lí Pythagore ta cóL
. Suy ra . Do đó,
Do tam giác vuông tại nên theo định lí Pythagore ta có:
. Suy ra . Do đó
Vậy .
Lời giải:
Ta có: nên . Do đó tam giác vuông tại (theo định lí Pythagore đảo). vậy hai cạnh của chiếc thước đó vuông góc với nhau.
Lời giải:
Ta vẽ thêm các điểm như hình vẽ:
Ta có: , , , , , ,
suy ra
suy ra
suy ra .
Chu vi của tứ giác là: .
a) Tính độ dài cạnh đáy (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của centimet)
b) Tính độ dài đường cao (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của centimet)
Lời giải:
a) Áp dụng định lí Pythagore ta có:
Suy ra
b) Lại có (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra . Vậy là trung điểm của .
Do đó
Tam giác vuông tại nên ta tính được .
Lời giải:
Ta chứng minh được:
và nên .
(cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra
Do đó (vì tam giác vuông tại )
Vậy không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng .
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Định lí Pythagore
1. Định lí Pythagore
Trong một tam giác vuông, bình phương độ dài của cạnh huyền bằng tổng các bình phương độ dài của hai cạnh góc vuông.
2. Định lí Pythagore đảo
Nếu một tam giác có bình phương độ dài của một cạnh bằng tổng các bình phương độ dài của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
Ví dụ:
Tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm thì tam giác ABC vuông tại A do , suy ra