Sách bài tập Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 1 trang 32

2.4 K

Với giải sách bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 1 trang 32 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 11 Bài tập cuối chương 1 trang 32

A. TRẮC NGHIỆM

Giải SBT Toán 11 trang 32

Câu 1 trang 32 SBT Toán 11 Tập 1: Trên đường tròn lượng giác, góc lượng giác 13π7 có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác nào sau đây?

A. 6π7.

B. 20π7.

C. π7.

D. 19π14.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Trên đường tròn lượng giác, các góc lượng giác có cùng điểm biểu diễn với 13π7 có dạng 13π7+k2π,k.

Ta thấy π7=13π72π nên góc lượng giác 13π7  π7 có cùng điểm biểu diễn.

Trên đường tròn lượng giác, góc lượng giác 13pi/7 có cùng điểm biểu diễn

Câu 2 trang 32 SBT Toán 11 Tập 1: Điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác của góc lượng giác có số đo ‒830° thuộc góc phần tư thứ mấy?

A. Góc phần tư thứ I.

B. Góc phần tư thứ II.

C. Góc phần tư thứ III.

D. Góc phần tư thứ IV.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có ‒830° = ‒110° – 2.360°, mà ‒180° < ‒110° < ‒90° nên điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác của góc lượng giác có số đo ‒830° thuộc góc phần tư thứ III.

Câu 3 trang 32 SBT Toán 11 Tập 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai?

A. cos(π ‒ x) = ‒cosx.

B.sinπ2x=cosx.

C. tan(π + x) = tanx.

D. cosπ2x=sinx.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có sinπ2x=cosx, do đó khẳng định B là sai.

Giải SBT Toán 11 trang 33

Câu 4 trang 33 SBT Toán 11 Tập 1: Cho cosα=13. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không thể xảy ra?

A. sinα=223.

B. cos2α=229.

C. cotα=24.

D. cosα2=63.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có cos2α=2cos2α1 21321=2191=79.

Do đó đẳng thức ở phương án B là sai.

Câu 5 trang 33 SBT Toán 11 Tập 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

A. y = tanx ‒ 2cotx.

B. y=sin5πx2.

C. y = 3sin2x + cos2x.

D. y=cot2x+π5.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Xét hàm số y = f(x) = tanx ‒ 2cotx có tập xác định D=\kπ;π2+kπ|k.

Với mọi x ∈ D thì –x ∈ D và:

f(–x) = = tan(–x) ‒ 2cot(–x) = –tanx + 2cotx = –(tanx – 2cotx) = –f(x).

Vậy hàm số y = f(x) = tanx ‒ 2cotx là hàm số lẻ.

Câu 6 trang 33 SBT Toán 11 Tập 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng 0;π2?

A. y = sinx.

B. y = ‒cotx.

C. y = tanx.

D. y = cosx.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Hàm số y = cosx nghịch biến trên khoảng (k2π; π + k2π) (k ∈ ℤ).

Ta thấy 0;π20;π nên hàm số y = cosx nghịch biến trên khoảng 0;π2.

Câu 7 trang 33 SBT Toán 11 Tập 1: Cho sinα=35 và cosα=45. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

A. sinα+π4=210.

B. sin2α=1225.

C. tan2α+π4=3117.

D. cosα+π3=3+4310.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có: sinα+π4=sinαcosπ4+cosαsinπ4

sinα22+cosα22

3522+4522=3210+4210=210.

Vậy ta chọn phương án A.

Câu 8 trang 33 SBT Toán 11 Tập 1: Cho sinα=154 và cosβ=13. Giá trị của biểu thức sin(α + β)sin(α ‒ β) bằng

A. 712.

B. 112.

C. 1512.

D. 7144.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có: cos2α=12sin2α=121542=78;

cos2β=2cos2β1=21321=79.

Khi đó sin(α + β)sin(α ‒ β)

=12cosα+βα+βcosα+β+αβ

=12cos2βcos2α

=127978=12772=7144.

Câu 9 trang 33 SBT Toán 11 Tập 1: Số nghiệm của phương trình sin2x+π3=12 trên đoạn [0; 8π] là:

A. 14.

B. 15.

C. 16.

D. 17.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

sin2x+π3=12

sin2x+π3=sinπ6

2x+π3=π6+k2π,k hoặc 2x+π3=ππ6+k2π,k

x=π12+kπ,k hoặc x=π4+kπ,k

Trường hợp 1: x=π12+kπk và x  [0; 8π]

Suy ra 0π12+kπ8π

112k9712

Mà k  ℤ nên k  {1; 2; …; 8}

Do đó trong trường hợp này, phương trình có 8 nghiệm trên đoạn [0; 8π].

Trường hợp 2: x=π4+kπ,k và x  [0; 8π]

Suy ra 0π4+kπ8π

14k314

Mà k  ℤ nên k  {0; 1; 2; …; 7}

Do đó trong trường hợp này, phương trình có 8 nghiệm trên đoạn [0; 8π].

Vậy số nghiệm của phương trình sin2x+π3=12 trên đoạn [0; 8π] là: 8 + 8 =16 nghiệm.

Câu 10 trang 33 SBT Toán 11 Tập 1: Số nghiệm của phương trình tanπ6x=tan3π8 trên đoạn [‒6π; π] là:

A. 7.

B. 8.

C. 9.

D. 10.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

tanπ6x=tan3π8

π6x=3π8+kπ,k

x=π63π8kπ,k

x=5π24+k'π,  k'

Do nghiệm của phương trình nằm trên đoạn [‒6π; π] nên ta có:

6π5π24+k'ππ

13924k'2924

Mà k' ∈ ℤ nên k' ∈ {‒5; ‒4; ‒3; ‒2; ‒1; 0; 1}

Vậy phương trình tanπ6x=tan3π8 có 7 nghiệm trên đoạn [‒6π; π].

B. TỰ LUẬN

Giải SBT Toán 11 trang 34

Bài 1 trang 34 SBT Toán 11 Tập 1: Cho sinα=34 với π2<α<π. Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) sin2α;

b) cosα+π3;

c) tan2απ4.

Lời giải:

a) Vì π2<α<π nên cosα < 0.

Ta có sin2α + cos2α = 1, suy ra cos2α = 1 – sin2α

Do đó cosα=1sin2α=1342=74

Ta có: sin2α = 2sinαcosα =23474=378.

b) cosα+π3=cosαcosπ3sinαsinπ3

=74123432=7338.

c) sinαcosα=3474=37

tan2απ4=tan2αtanπ41+tan2αtanπ4

 tan2α=2tanα1tan2α=2sinαcosα1sinαcosα2=2371372=37

Nên tan2απ4=tan2αtanπ41+tan2αtanπ4

=3711+371=37137+1=371237+1371

=6367+1631=646762=323731.

Bài 2 trang 34 SBT Toán 11 Tập 1: Chứng minh rằng các hàm số dưới đây là hàm số tuần hoàn và xét tính chẵn, lẻ của mỗi hàm số đó.

a) y=3sinx+2tanx3;

b) y=cosxsinπx2.

Lời giải:

a) Hàm số y=3sinx+2tanx3 xác định khi cosx30

x3π2+kπ  k x3π2+k3π  k

Tập xác định của hàm số y=3sinx+2tanx3 là D=\3π2+k3πk.

⦁ Vì x ± 6π ∈ D với mọi x ∈ D và

3sinx+6π+2tanx+6π3 3sinx+2tanx3+2π = 3sinx+2tanx3

Nên hàm số y=3sinx+2tanx3 là hàm số tuần hoàn.

⦁ Vì ‒x ∈ D với mọi x ∈ D và

3sinx+2tanx3 3sinx2tanx3=3sinx+2tanx3

Nên hàm số y=3sinx+2tanx3 là hàm số lẻ.

b) Hàm số y=cosxsinπx2 có tập xác định là ℝ.

⦁ Vì x ± 4π ∈ ℝ với mọi x ∈ ℝ và

cosx+4πsinπx+4π2 cosxsinπx22π=cosxsinπx2

Nên hàm số y=cosxsinπx2 là hàm số tuần hoàn.

⦁ Vì ‒x ∈ ℝ với mọi x ∈ ℝ và

cosxsinπ+x2 cosxsinππx2=cosxsinπx2

Nên hàm số y=cosxsinπx2 là hàm số chẵn.          

Bài 3 trang 34 SBT Toán 11 Tập 1: Chứng minh các đẳng thức lượng giác sau:

a) sin2x+π8sin2xπ8=22sin2x;

b) sin2y + 2cosxcosycos(x ‒ y) = cos2x + cos2(x ‒ y).

Lời giải:

a) sin2x+π8sin2xπ8

=sinx+π8+sinxπ8sinx+π8sinxπ8

=2sinxcosπ82cosxsinπ8=2sinxcosx2cosπ8sinπ8

=sin2xsinπ4=22sin2x

b) sin2y + 2cosxcosycos(x ‒ y) = cos2x + cos2(x ‒ y).

⇔ 2cosxcosycos(x ‒ y) ‒ cos2(x ‒ y) = cos2x ‒ sin2y

Ta có:

VT = 2cosxcosycos(x ‒ y) ‒ cos2(x ‒ y)

= cos(x – y)[2cosxcosy – cos(x – y)]

= cos(x – y)[2cosxcosy – (cosxcosy + sinxsiny)]

= cos(x – y)(cosxcosy – sinxsiny)

=cosxycosx+y=12cos2y+cos2x

=1212sin2y+2cos2x1=cos2xsin2y=VP.

Bài 4 trang 34 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau:

a) cos2xπ3+sinx=0;

b) cos2x+π4=2+34;

c) cos3x+π6+2sin2x=1.

Lời giải:

Giải các phương trình lượng giác sau trang 34 SBT Toán 11 Tập 1

Giải các phương trình lượng giác sau trang 34 SBT Toán 11 Tập 1

Giải các phương trình lượng giác sau trang 34 SBT Toán 11 Tập 1

Bài 5 trang 34 SBT Toán 11 Tập 1: Vận tốc v1 (cm/s) của con lắc đơn thứ nhất và vận tốc v2 (cm/s) của con lắc đơn thứ hai theo thời gian t (giây) được cho bởi công thức:

v1(t)=4cos2t3+π4 và v2(t)=2sin2t+π6.

Xác định các thời điểm t mà tại đó:

a) Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất bằng 2 cm/s;

b) Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất gấp 2 lần vận tốc của con lắc đơn thứ 2.

Lời giải:

a) Thời điểm t mà tại đó vận tốc của con lắc đơn thứ nhất bằng 2 cm/s là nghiệm của phương trình:

4cos2t3+π4=2

cos2t3+π4=12

cos2t3+π4=cos2π3

2t3+π4=2π3+k2π,k hoặc 2t3+π4=2π3+k2π,k

t=5π8+k3π,k hoặc t=11π8+k3π,k.

b) Thời điểm t mà tại vận tốc của con lắc đơn thứ nhất gấp hai lần vận tốc của con lắc đơn thứ hai là nghiệm của phương trình:

Vận tốc v1 (cm/s) của con lắc đơn thứ nhất và vận tốc v2 (cm/s) của con lắc đơn

Vậy thời điểm mà vận tốc của con lắc đơn thứ nhất gấp hai lần vận tốc của con lắc đơn thứ hai là t=19π16+k'3π2,  k'  t=13π32+k'3π4,  k'.

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 5: Phương trình lượng giác

Bài tập cuối chương 1

Bài 1: Dãy số

Bài 2: Cấp số cộng

Bài 3: Cấp số nhân

Bài tập cuối chương 2

Đánh giá

0

0 đánh giá