Với Công thức tính góc tới Vật lý lớp 11 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các Công thức tính góc tới từ đó biết cách làm bài tập Vật lý 11. Mời các bạn đón xem:
Công thức tính góc tới - Vật lý lớp 11
1. Định nghĩa
- Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Ví dụ: hình ảnh chiếc bút chì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa không khí và nước.
- Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến, kí hiệu là i.
- Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến, kí hiệu là r.
- Định luật khúc xạ ánh sáng
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi.
Trong đó:
+ góc i là góc tới;
+ góc r là góc khúc xạ;
+ n21 là chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1;
+ n1 là chiết suất tuyệt đối của môi trường 1;
+ n2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường 2.
Hình vẽ mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng truyền từ không khí vào nước:
Trong hình có:
+ SI là tia tới
+I là điểm tới
+ IK là tia khúc xạ
+ PQ là mặt phân các giữa hai môi trường
+ NN’ là pháp tuyến
+ Góc i là góc tới
+ Góc r là góc khúc xạ
2. Công thức – đơn vị
Công thức tính góc tới
Đơn vị của góc là độ (0) hoặc radian.
- Khi tia sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm).
- Khi góc tới bằng 00, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
Chú ý: i và r phải có cùng đơn vị đo.
Cách đổi từ độ sang radian (rad): 1800 = π rad; 10 = rad; 1rad = 57017’
3. Mở rộng
+ Nếu n21 > 1 thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ ( i > r).
+ Nếu n21 < 1 thì góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. (i < r).
- Nếu môi trường tới là không khí (có chiết suất bằng 1), còn môi trường khúc xạ có chiết suất n thì: sini = nsinr.
- Nếu môi trường tới là môi trường có chiết suất n, còn môi trường khúc xạ là không khí, thì :
4. Bài tập ví dụ
Bài 1: Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n = 1,33 , góc khúc xạ bằng 300. Tính góc tới i.
Bài giải:
Nếu môi trường tới là không khí (có chiết suất bằng 1), còn môi trường khúc xạ là nước có chiết suất n = 1,33 thì: sini = 1,33sin300 = 0,665.
Suy ra i = 41040’.
Đáp án: i = 41040’
Bài 2: Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có n= . Tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới?
Bài giải:
Ta có hình vẽ
Từ hình vẽ, ta có: i’ + r + 900 = 1800 => i’ + r = 90
Mà i = i’ => i + r = 900 => tức là cosr = sini và cosi = sinr.
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng:
Đáp án: góc i = 600
Xem thêm tổng hợp công thức môn Vật lý lớp 11 đầy đủ và chi tiết khác:
Công thức tính lực tĩnh điện hay nhất | Cách tính lực tĩnh điện
Công thức định luật Cu-lông hay nhất | Cách làm bài tập định luật Cu-lông
Công thức tính cường độ điện trường hay nhất | Cách tính cường độ điện trường
Công thức tính cường độ điện trường tổng hợp hay nhất | Cách tính cường độ điện trường tổng hợp
Công thức tính công của lực điện hay nhất | Cách tính công của lực điện
Công thức tính thế năng của điện tích hay nhất | Cách tính thế năng của điện tích
Công thức tính điện thế hay nhất | Cách tính điện thế
Công thức tính hiệu điện thế hay nhất | Cách tính hiệu điện thế
Công thức tính tụ điện hay nhất | Cách tính tụ điện
Công thức tính tụ điện mắc nối tiếp hay nhất | Cách tính tụ điện mắc nối tiếp
Công thức tính tụ điện mắc song song hay nhất | Cách tính tụ điện mắc song song
Công thức tính năng lượng tụ điện hay nhất | Cách tính năng lượng tụ điện
Công thức tính cường độ dòng điện
Công thức tính điện năng hao phí trong nguồn điện có điện trở trong
Công thức tính điện năng tiêu thụ
Công thức tính công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Công thức tính công của nguồn điện
Công thức tính công suất của nguồn điện
Công thức định luật Jun – Len xơ
Công thức tính hiệu suất của nguồn điện
Công thức tính hiệu suất ấm điện, bếp điện khi đun nước
Công thức định luật ôm cho toàn mạch
Công thức tính cường độ dòng điện khi đoản mạch
Công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
Công thức tính số pin của bộ nguồn
Công thức tính đương lượng điện hóa
Công thức tính khối lượng vật được giải phóng
Công thức tính cảm ứng từ tổng hợp
Công thức tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây
Công thức tính từ trường của dòng điện
Công thức tính bán kính quỹ đạo của electron
Công thức tính từ thông cực đại
Công thức tính suất điện động cảm ứng
Công thức tính độ tự cảm của ống dây
Công thức tính suất điện động tự cảm
Công thức tính năng lượng từ trường của ống dây
Công thức định luật khúc xạ ánh sáng
Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần
Công thức tính chiết suất tuyệt đối
Công thức tính chiết suất tỉ đối
Công thức tính bản mặt song song
Công thức tính góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính
Công thức tính tiêu cự của thấu kính mỏng
Công thức tính tiêu cự của kính lúp
Công thức tính tiêu cự của mắt
Công thức tính độ tụ của thấu kính
Công thức tính độ tụ của kính lúp
Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực
Công thức tính số bội giác của kính lúp
Công thức tính số bội giác của kính hiển vi
Công thức tính số bội giác của kính thiên văn
Công thức tính ảnh ảo của thấu kính hội tụ
Công thức tính hệ số phóng đại
Công thức tính khoảng cách từ vật đến ảnh
Công thức tính khoảng cách từ vật đến thấu kính
Công thức tính năng suất phân li của mắt
Công thức Mắt và các dụng cụ quang học