Với Công thức tính cảm ứng từ tổng hợp Vật lý lớp 11 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức tính cảm ứng từ tổng hợp từ đó biết cách làm bài tập Vật lý 11. Mời các bạn đón xem:
Công thức tính cảm ứng từ tổng hợp - Vật lý lớp 11
1. Định nghĩa
- Nguyên lí chồng chất từ trường: Véctơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm đó.
- Quy tắc nắm tay phải đối với ống dây hình trụ: Khum bàn tay phải theo các vòng dây sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện trong vòng dây, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống dây.
2. Công thức – đơn vị đo
Nguyên lí chồng chất từ trường:
Trong đó:
+ là vectơ cảm ứng từ do nhiều dòng điện gây ra tại điểm ta xét.
+ , ,… là vectơ cảm ứng do từng dòng điện riêng lẻ gây ra tại điểm mà ta xét.
- Việc cộng các vectơ cảm ứng từ thực hiện theo quy tắc hình hình hành.
- Nếu tại điểm xét có hai vectơ cảm ứng từ , lần lượt do I1 và I2 gây ra thì
Cảm ứng từ tổng hợp tại điểm xét là:
+ Khi , hợp với nhau một góc thì, độ lớn cảm ứng từ tổng hợp:
Nếu B1 = B2; thì
+ Khi và cùng chiều thì B = B1 + B2, và cùng chiều với .
+ Khi và ngược chiều thì B = |B1 - B2|, và cùng chiều với vecto cảm ứng từ nào lớn hơn.
+ Khi và vuông góc với nhau thì
3. Mở rộng
Khi trong không gian có nhiều dòng điện gây ra từ trường, cần sử dụng các kiến thức sau để xác định từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt:
1, Từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài
Véc tơ cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một khoảng r:
- Có điểm đặt tại điểm ta xét;
- Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và điểm ta xét;
- Có chiều xác định theo qui tắc nắm tay phải;
- Có độ lớn: B = 2.10-7.
Trong đó:
+ B là cảm ứng từ, có đơn vị tesla (T);
+ I là cường độ dòng điện, có đơn vị ampe (A);
+ r là khoảng cách từ dòng điện đến vị trí ta xét, có đơn vị mét (m).
2, Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
Véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây:
- Có điểm đặt tại tâm vòng dây;
- Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây.
- Có chiều tuân theo quy tắc: vào mặt Nam ra mặt Bắc;
- Có độ lớn: B = 2p.10-7;
Nếu khung dây tròn tạo bởi N vòng dây sít nhau thì: B = 2p.10-7 N.
Trong đó:
+ B là cảm ứng từ, có đơn vị tesla (T);
+ I là cường độ dòng điện, có đơn vị ampe (A);
+ R là bán kính vòng dây mang dòng điện, có đơn vị mét (m);
+ N là số vòng dây.
3, Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ
+ Véc tơ cảm ứng từ trong lòng ống dây (tại vùng có từ trường đều):
- Có điểm đặt: tại điểm ta xét;
- Có phương song song với trục ống dây;
- Có chiều vào Nam ra Bắc hoặc xác định theo qui tắc nắm tay phải;
- Có độ lớn: B = 4p.10-7.I = 4p.10-7 nI;
Trong đó:
+ B là cảm ứng từ, có đơn vị tesla (T);
+ I là cường độ dòng điện, có đơn vị ampe (A);
+ N là tổng số vòng dây;
+ l là chiều dài ống dây, có đơn vị mét (m);
+ n = là số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của ống dây.
4. Ví dụ minh họa
Bài 1: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là bao nhiêu?
Bài giải:
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được các vecto cảm ứng từ như hình vẽ.
Cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại M là:
Điểm M cách dòng điện I2 một khoảng là r2 = 8 + 32 = 40 cm = 0,4 m
Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại M là:
Áp dụng nguyên lý chồng chất từ trường
Vì nên B = |B1 – B2| = |1,25.10-5 – 0,05.10-5| = 1,2.10-5 (T)
Và vecto cùng chiều với vecto cảm ứng từ .
Bài 2: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn và chiều như thế nào?
Bài giải:
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được các vecto cảm ứng từ như hình vẽ.
Vì M nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và cách đều hai dòng điện nên khoảng cách từ M đến mỗi dòng điện là 16 cm = 0,16 m.
Cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại M là:
Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại M là:
Áp dụng nguyên lý chồng chất từ trường
Vì nên B = B1 + B2 = 0,625.10-5 + 0,125.10-5 = 0,75.10-5 (T)
Và vecto cùng chiều với vecto cảm ứng từ
Xem thêm tổng hợp công thức môn Vật lý lớp 11 đầy đủ và chi tiết khác:
Công thức tính lực tĩnh điện hay nhất | Cách tính lực tĩnh điện
Công thức định luật Cu-lông hay nhất | Cách làm bài tập định luật Cu-lông
Công thức tính cường độ điện trường hay nhất | Cách tính cường độ điện trường
Công thức tính cường độ điện trường tổng hợp hay nhất | Cách tính cường độ điện trường tổng hợp
Công thức tính công của lực điện hay nhất | Cách tính công của lực điện
Công thức tính thế năng của điện tích hay nhất | Cách tính thế năng của điện tích
Công thức tính điện thế hay nhất | Cách tính điện thế
Công thức tính hiệu điện thế hay nhất | Cách tính hiệu điện thế
Công thức tính tụ điện hay nhất | Cách tính tụ điện
Công thức tính tụ điện mắc nối tiếp hay nhất | Cách tính tụ điện mắc nối tiếp
Công thức tính tụ điện mắc song song hay nhất | Cách tính tụ điện mắc song song
Công thức tính năng lượng tụ điện hay nhất | Cách tính năng lượng tụ điện
Công thức tính cường độ dòng điện
Công thức tính điện năng hao phí trong nguồn điện có điện trở trong
Công thức tính điện năng tiêu thụ
Công thức tính công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Công thức tính công của nguồn điện
Công thức tính công suất của nguồn điện
Công thức định luật Jun – Len xơ
Công thức tính hiệu suất của nguồn điện
Công thức tính hiệu suất ấm điện, bếp điện khi đun nước
Công thức định luật ôm cho toàn mạch
Công thức tính cường độ dòng điện khi đoản mạch
Công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
Công thức tính số pin của bộ nguồn
Công thức tính đương lượng điện hóa
Công thức tính khối lượng vật được giải phóng
Công thức tính cảm ứng từ tổng hợp
Công thức tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây
Công thức tính từ trường của dòng điện
Công thức tính bán kính quỹ đạo của electron
Công thức tính từ thông cực đại
Công thức tính suất điện động cảm ứng
Công thức tính độ tự cảm của ống dây
Công thức tính suất điện động tự cảm
Công thức tính năng lượng từ trường của ống dây
Công thức định luật khúc xạ ánh sáng
Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần
Công thức tính chiết suất tuyệt đối
Công thức tính chiết suất tỉ đối
Công thức tính bản mặt song song
Công thức tính góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính
Công thức tính tiêu cự của thấu kính mỏng
Công thức tính tiêu cự của kính lúp
Công thức tính tiêu cự của mắt
Công thức tính độ tụ của thấu kính
Công thức tính độ tụ của kính lúp
Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực
Công thức tính số bội giác của kính lúp
Công thức tính số bội giác của kính hiển vi
Công thức tính số bội giác của kính thiên văn
Công thức tính ảnh ảo của thấu kính hội tụ
Công thức tính hệ số phóng đại
Công thức tính khoảng cách từ vật đến ảnh
Công thức tính khoảng cách từ vật đến thấu kính
Công thức tính năng suất phân li của mắt
Công thức Mắt và các dụng cụ quang học