Phiếu bài tập tuần 28 - Toán 7

Tải xuống 4 1.9 K 46

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập Phiếu bài tập tuần 28 - Toán 7, tài liệu bao gồm 4 trang, tuyển chọn các bài tập có đáp án và lời giải chi tiết, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Phiếu bài tập tuần 28 - Toán 7 (ảnh 1)

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 28

Đại số 7 :       Đa thức một biến, Cộng trừ đa thức một biến.

Hình học 7:   Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác

Bài 1:   Cho các đa thức: A(x)=2x2+3xx4+5+3x24x;

B(x)=3x - 5 + 4x38x+10;    

C(x)=3x2+58x+2x4+x34                    

a) Thu gọn, sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến.

b) Xác định các hệ số và điền vào bảng sau

Đa thức

Hệ số cao nhất

Hệ số của bậc

Hệ số

tự do

4

3

2

1

0

A(x)

 

 

 

 

 

 

 

B(x)

 

 

 

 

 

 

 

C(x)

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2: Cho các đa thức : M(x)=5+3x24x4+x3;

N(x)=3x42x+2x3;P(x)=8+5x6x3. Hãy tính :

a)M(x)N(x);   b)N(x)+P(x)

c)P(x)M(x);   d)N(x)P(x)+M(x)

Bài 3+:  Tìm các đa thức M(x) và N(x) biết:

a) M(x)+N(x)=2x2+4 và M(x)N(x)=6x.

b) M(x)+N(x)=5x46x33x24 và M(x)N(x)=3x4+7x2+8x+2.

Bài 4: a) Chứng minh rằng trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau.

b) Chứng minh rằng: tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân.

Bài 5*:  Cho ABC có hai trung tuyến AD và BE cắt nhau tại G. Trên cạnh AB lấy 2 điểm M và N sao cho AM =BN (M nằm giữa A và N) Gọi F là trung điểm của MN

a) Chứng minh C, G , F thẳng hàng

b) Gọi K là trung điểm của CN. Chứng minh M, G, K  thẳng hàng

 

Hết

 

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:   a) A(x)=2x2+3xx4+5+3x24x =  - x4+(3x22x2)+(3x4x)+5=- x4+x2x+5.

B(x)=3x - 5 + 4x38x+10=4x3+(3x8x)+(105)=4x35x+5.

C(x)=3x2+58x+2x4+x34=2x4+x33x28x+(54)=2x4+x33x28x+1.

b)

Đa thức

Hệ số cao nhất

Hệ số của bậc

Hệ số

tự do

4

3

2

1

0

A(x)

-1

-1

0

1

-1

5

5

B(x)

4

0

4

0

-5

5

5

C(x)

2

2

1

-3

-8

1

1

 

 

Bài 2:

a)M(x)N(x)=(5+3x24x4+x3)(3x42x+2x3)=5+3x24x4+x33x4+2x2x3=(4x4+3x4)+(x32x3)+3x2+2x5=7x4x3+3x2+2x5.

b)N(x)+P(x)=(3x42x+2x3)+(8+5x6x3)=3x42x+2x38+5x6x3=3x4+2x36x3+5x2x8=3x44x3+3x - 8.

c)P(x)M(x)=(8+5x6x3)(5+3x24x4+x3)=8+5x6x3+53x2+4x4x3=4x4(6x3+x3)3x2+5x+(58)=4x47x33x2+5x3.

d)N(x)P(x)+M(x)=(3x42x+2x3)(8+5x6x3)+(5+3x24x4+x3)=3x42x+2x3+85x+6x35+3x24x4+x3=(3x44x4)+(2x3+6x3)+3x2(5x+2x)+(85)=x4+8x3+3x27x+3.

Xem thêm
Phiếu bài tập tuần 28 - Toán 7 (trang 1)
Trang 1
Phiếu bài tập tuần 28 - Toán 7 (trang 2)
Trang 2
Phiếu bài tập tuần 28 - Toán 7 (trang 3)
Trang 3
Phiếu bài tập tuần 28 - Toán 7 (trang 4)
Trang 4
Tài liệu có 4 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống