Phiếu bài tập tuần 22 - Toán 7

Tải xuống 3 2.8 K 22

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập Phiếu bài tập tuần 22 - Toán 7, tài liệu bao gồm 3 trang, tuyển chọn các bài tập có đáp án và lời giải chi tiết, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Phiếu bài tập tuần 22 - Toán 7 (ảnh 1)

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 22

Đại số 7 :    Số trung bình cộng.

Hình học 7:          Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Bài 1:   Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của mỗi học sinh trong một lớp được cho bởi bảng sau:

8

8

6

5

5

9

8

7

8

8

7

7

6

10

10

4

8

8

10

10

4

6

8

8

10

7

7

8

9

9

6

5

8

8

9

3

4

7

8

8

a)        Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b)       Lập bảng “tần số” và tình số trung bình cộng.

c)        Tìm mốt của dấu hiệu?

Bài 2:

Hai xạ thủ A và B mỗi người bắn 15 phát đạn, kết quả (điểm mỗi lần bắn) được ghi lại trong bảng sau:

A

10

8

9

10

10

9

10

8

8

10

10

9

8

10

9

B

10

9

10

10

10

6

10

10

10

10

7

10

10

10

6

a)        Tính điểm trung bình của từng xạ thủ?

b)       Tìm mốt?

c)        Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người?

Bài 3: Cho ΔABC có hai đường cao BM, CN. Chứng minh nếu BM = CN thì ΔABC cân.

Bài 4: ABC cân tại A,  góc A = 500:

a)     Tính góc B, góc C?

b)    Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh ABH=ACH.

c)     Biết AB = 17cm, BC = 16cm, tính AH?

d)    Vẽ CN vuông góc AB (N thuộc AB), BM vuông góc AC (M thuộc AC). Chứng minh NC = MB.

Hết

 

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:   a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của mỗi học sinh trong một lớp.

b)  

Thời gian

Tần số

Các tích

3

1

3

4

3

12

5

3

15

6

4

24

7

6

42

8

14

112

9

4

36

10

5

50

 

N=40

Tổng: 294

    Số trung bình cộng: X¯=29440=7,35.

c) Mốt của dấu hiệu là M0=8.

Bài 2:

a)   Điểm trung bình của xạ thủ A là:

Giá trị x

Tần số n

Các tích x.n

XA¯=13815=9,2.

 

8

4

32

9

4

36

10

7

70

 

N=15

Tổng:138

   

    Điểm trung bình của xạ thủ B là:

Giá trị x

Tần số n

Các tích x.n

XB¯=13815=9,2.

 

6

2

12

7

1

7

9

1

9

10

11

110

 

N=15

Tổng:138

   

b)  Mốt của dấu hiệu là M0=10.

c)   Nhận xét: hai xạ thủ đều có số điểm trung bình như nhau nhưng xạ thủ A bắn đều hơn (số điểm các lần bắn đều nhau), còn xạ thủ B bắn phân tán hơn (số điểm các lần bắn đôi lúc có sự chênh lệch nhau).

Xem thêm
Phiếu bài tập tuần 22 - Toán 7 (trang 1)
Trang 1
Phiếu bài tập tuần 22 - Toán 7 (trang 2)
Trang 2
Phiếu bài tập tuần 22 - Toán 7 (trang 3)
Trang 3
Tài liệu có 3 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống