Có hai tàu điện ngầm A và B chạy trong nội đô thành phố cùng xuất phát từ hai ga, chuyển động đều theo đường thẳng

4.5 K

Với giải Bài 46 trang 83 SBT Toán lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 4: Vị trí tương đối của góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Giải SBT Toán lớp 10 Bài 4: Vị trí tương đối của góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Bài 46 trang 83 SBT Toán 10 Tập 2: Có hai tàu điện ngầm A và B chạy trong nội đô thành phố cùng xuất phát từ hai ga, chuyển động đều theo đường thẳng. Trên màn hình ra đa của trạm điều khiển (được coi như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính theo ki-lô-mét), sau khi xuất phát t (giờ) (t ≥ 0), vị trí của tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức Có hai tàu điện ngầm A và B chạy trong nội đô thành phố cùng xuất phát từ hai ga, vị trí của tàu B có tọa độ là (9 + 8t; 5 – 36t)

a) Tính côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu A và B.

b) Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát hai tàu gần nhau nhất?

Lời giải:

a) Tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức Có hai tàu điện ngầm A và B chạy trong nội đô thành phố cùng xuất phát từ hai ga

nên tàu A di chuyển theo hướng của vectơ u1=(36;8)

Vị trí của tàu B có tọa độ là (9 + 8t; 5 – 36t)

Hay tàu B di chuyển theo hướng của vectơ u2=(8;-36)

Ta thấy u1.u2=36.8+8(-36)=0 nên u1 vuông góc với u2

Vì vậy hai tàu di chuyển vuông góc với nhau.

b) Vị trí của tàu A sau khi xuất phát t giờ là: M(7 + 36t; – 8 – 8t)

Vị trí của tàu B sau khi xuất phát t giờ là: N(9 + 8t; 5 – 36t).

Suy ra MN=(2-18t;13-44t)

MN=|MN|=228t2+1344t2

=2720t1576802+476117047611705,29km

Vậy MN nhỏ nhất là 5,29km khi t = 157680 giờ.

Từ khóa :
toán 10
Đánh giá

0

0 đánh giá