Với giải sách bài tập Toán 10 Bài 4: Vị trí tương đối của góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 10 Bài 4: Vị trí tương đối của góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Giải SBT Toán 10 trang 81 Tập 2
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Lời giải:
Gọi d là đường thẳng cần tìm song song với đường thẳng x – 2y + 3 = 0
Do đó d có vectơ pháp tuyến là: =(1;-2).
Do đó d có vectơ chỉ phương là =k(2;1).
Như vậy chỉ có phương án A và B là thỏa mãn có vectơ chỉ phương là =k(2;1). Do đó đáp án C và D sai.
Xét đi qua điểm (-1; 1). Mà điểm (-1; 1) thuộc đường thẳng x – 2y + 3 = 0 vì -1 – 2.1 + 3 = 0 = 0 (luôn đúng).
Do đó đường thẳng ở câu A trùng với đường thẳng x – 2y + 3 = 0.
Xét đi qua điểm (1; -1).
Thay x = 1 và y = - 1 vào phương trình đường thẳng x – 2y + 3 = 0, ta được: 1 – 2.(-1) + 3 = 0 ( vô lí). Do đó đường thẳng ý b song song với đường thẳng x – 2y + 3 = 0.
Vậy chọn đáp án B.
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Lời giải:
Xét phương trình đường thẳng có vectơ chỉ phương = (3; - 2).
Gọi d là đường thẳng cần tìm vuông góc với đường thẳng đã cho.
Do đó d có vectơ chỉ phương vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng đã cho nên vectơ chỉ phương của d là: =k(2;3) với k ∈ℝ.
Xét các đáp án chỉ có đáp án A thỏa mãn có vectơ chỉ phương =(-2;-3) là đúng với k = -1.
Vậy chọn đáp án A.
A. 2x – y = 0;
B. 2x – y + 4 = 0;
C. 2x + y + 4 = 0;
D. x + 2y – 3 = 0.
Lời giải:
Xét đường thẳng d: 2x – y – 5 = 0 có vectơ pháp tuyến =(2;-1).
Vì ∆ // d nên vectơ pháp tuyến của ∆ là =(2;-1).
Đường thẳng ∆ đi qua M( -1; 2) và nhận =(2;-1) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình tổng quát là: 2(x + 1) – (y – 2) = 0 hay 2x – y + 4 = 0.
Vậy chọn đáp án B.
A. x – 3y – 15 = 0;
B. – 3x + y + 5 = 0;
C. 3x + y – 13 = 0;
D. 3x + y – 5 = 0.
Lời giải:
Đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng d: x – 3y + 1 = 0
Nên đường thẳng ∆ có vectơ pháp tuyến là: =(3;1).
Đường thẳng ∆ đi qua M(3; - 4) nên có phương trình tổng quát là:
3(x - 3) + (y + 4) = 0 hay 3x + y - 5 = 0.
Vậy chọn đáp án D.
A. 300;
B. 450;
C. 900;
D. 600.
Lời giải:
Ta thấy vectơ pháp tuyến của là: =(1;-2)
Vectơ pháp tuyến của là: =(-2;-1)
Ta có: = 1.(-2)+(-2).(-1)=0
Suy ra vuông góc với
Vậy 2 đường thẳng trên vuông góc với nhau, chọn đáp án C.
Giải SBT Toán 10 trang 82 Tập 2
Bài 38 trang 82 SBT Toán 10 Tập 2: Cho : và :. Số đo góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 là:
A. 300;
B. 450;
C. 900;
D. 600.
Lời giải:
Ta thấy vectơ chỉ phương của ∆1 là: =(;-1)
Vectơ chỉ phương của ∆2 là: =(;1)
Ta có: cos(,) =
Suy ra góc giữa 2 đường thẳng chính là góc nhọn giữa 2 vectơ chỉ phương của 2 đường thẳng đó.
Do đó
Vậy chọn đáp án D.
A. 13;
B. ;
C. ;
D. 2.
Lời giải:
Áp dụng công thức ta có:
d(M, ∆)= =
Vậy chọn đáp án B.
Bài 40 trang 82 SBT Toán 10 Tập 2: Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau:
a) d1: 2x – 3y + 5 = 0 và d2: 2x + y – 1 = 0;
b) : và d4: x + 3y – 5 = 0;
c) : và : .
Lời giải:
a) Vectơ pháp tuyến của d1 là: =(2;-3)
Vectơ pháp tuyến của d2 là: =(2;1)
Ta có: suy ra hai vectơ và không cùng phương.
Do đó d1 và d2 cắt nhau.
b) Vectơ chỉ phương của d3 là: =(-3;1) nên vectơ pháp tuyến của d3 là: =(1;3).
Vectơ pháp tuyến của d4 là: =(1;3)
Ta có = nên và cùng phương hay d3 song song hoặc trùng d4.
Lấy điểm A(-1; 3) thuộc d3.
Thay tọa độ A(-1; 3) vào d4 ta có: - 1 + 3.3 – 5 = 3 = 0 (vô lí).
Suy ra A(-1; 3) không thuộc d4.
Vậy 2 đường thẳng trên song song.
c) Vectơ chỉ phương của d5 là =(-2;1)
Vectơ chỉ phương của d6 là =(2;-1)
Ta thấy nên 2 vectơ và cùng phương. Do đó hai đường thẳng d5 và d6 song song hoặc trùng nhau.
Lấy điểm M(2; -1) thuộc đường thẳng d5. Thay tọa độ điểm M vào phương trình tham số của d6 ta có:
t'=2
Suy ra M thuộc d6.
Vậy d5 trùng d6.
Bài 41 trang 82 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng của mỗi cặp đường thẳng sau:
a) ∆1: 3x + y – 5 = 0 và ∆2: x + 2y – 3 = 0;
b) ∆3: và ; ∆4:
c) : -x+3y+2=0 và ∆6: .
Lời giải:
a) Vectơ pháp tuyến của là =(3;1)
Vectơ pháp tuyến của là =(1;2)
Góc giữa 2 đường thẳng là:
cos(,)= |cos(.)|=
Suy ra (,)=.
b) Vectơ chỉ phương của là =(;3)
Vectơ chỉ phương của là =(-;-1)
Góc giữa 2 đường thẳng là:
cos(,)= |cos(.)|=
Suy ra (,)=.
c) Vectơ pháp tuyến của là =(-;3)
Vectơ chỉ phương của là =(3;-) nên vectơ pháp tuyến của là =(;3).
Góc giữa 2 đường thẳng là:
cos(;)= |cos(,)|
=
Suy ra (;)=.
a) A(- 3; 1) và ∆1: 2x + y – 4 = 0;
b) B(1; - 3) và .
Lời giải:
a) Ta có: vectơ pháp tuyến của đường thẳng là =(2;1)
Suy ra d(A,)= .
b) có vectơ chỉ phương là =(3;-1) và đi qua điểm A(-3; 1).
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng là: =(1;3).
Suy ra phương trình đường thẳng là: x + 3 + 3( y – 1) = 0 hay x + 3y = 0
d(B,)= .
Lời giải:
Gọi M(x0;y0) thuộc ∆1 nên ax0+by0+c=0.
Khoảng cách giữa ∆1 đến ∆2 bằng khoảng cách từ M đến ∆2 bằng
d(M;∆2)=.
Vậy bài toán được chứng minh.
a) ∆1 // ∆2;
b) ∆1 ⊥ ∆2.
Lời giải:
Vectơ pháp tuyến của ∆1 là: =(m;-2);
Vectơ pháp tuyến của ∆2 là: =(1;-2).
a) ∆1 // ∆2 khi cùng phương với
hay m=1.
Thay m = 1 vào lần lượt hai đường thẳng ∆1 ta được: x – 2y – 1 = 0.
Lấy M(– 1; 1) thuộc ∆2, thay x = – 1 và y = 1 vào ∆1, ta được: – 1 – 2.1 – 1 = 0 (vô lí). Do đó M không thuộc ∆1.
Vậy m = 1 thỏa mãn để ∆1 // ∆2.
b) ∆1 vuông góc ∆2 khi vuông góc với hay .=0
⇔ m.1 + (-2).(-2) = 0 m = - 4.
Vậy với m= – 4 thì ∆1 vuông góc ∆2.
Lời giải:
cách đều A và C khi và chỉ khi ∆ đi qua trung điểm của AC hoặc ∆ song song với AC.
TH1: ∆ là đi qua trung điểm của AC
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên tọa độ điểm M là M(2; 3).
Vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ là: =(2;-1)
Suy ra vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ là: =(1;2)
Do đó phương trình đường thẳng ∆ là: x – 2 + 2(y – 3) = 0 ⇔ x + 2y – 8 = 0
TH2: ∆ song song với AC.
Vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ là: =(8;2) nên vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ là: =(1;-4)
Phương trình đường thẳng ∆ là: x – 4 – 4(y – 2) = 0 ⇔ x – 4y + 4 = 0.
Giải SBT Toán 10 trang 83 Tập 2
a) Tính côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu A và B.
b) Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát hai tàu gần nhau nhất?
Lời giải:
a) Tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức
nên tàu A di chuyển theo hướng của vectơ =(36;8)
Vị trí của tàu B có tọa độ là (9 + 8t; 5 – 36t)
Hay tàu B di chuyển theo hướng của vectơ =(8;-36)
Ta thấy =36.8+8(-36)=0 nên vuông góc với
Vì vậy hai tàu di chuyển vuông góc với nhau.
b) Vị trí của tàu A sau khi xuất phát t giờ là: M(7 + 36t; – 8 – 8t)
Vị trí của tàu B sau khi xuất phát t giờ là: N(9 + 8t; 5 – 36t).
Suy ra =(2-18t;13-44t)
MN=||=
Vậy MN nhỏ nhất là 5,29km khi t = giờ.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
SBT Toán 10 Bài 3: Phương trình đường thẳng
SBT Toán 10 Bài 5: Phương trình đường tròn
SBT Toán 10 Bài 6: Ba đường conic
SBT Toán 10 Bài tập cuối chương 7