Với giải ý b Bài 9 trang 14 SBT Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài 9 trang 15 SBT Toán 10 Tập 2: Một quả bóng được ném thẳng lên từ độ cao h0(m) với vận tốc v0 (m/s). Độ cao của bóng so với mặt đất (tính bằng mét) sau t (s) được cho bởi hàm số
với g = 10 m/s2 là gia tốc trọng trường.
b) Quả bóng có thể đạt được độ cao trên 4 m không? Nếu có thì trong thời gian bao lâu?
c) Cũng ném từ độ cao h0 như trên, nếu muốn độ cao của bóng sau l giây trong khoảng từ 2 m đến 3 m thì vận tốc ném bóng v0 cần là bao nhiêu?
Lưu ý: Đáp số làm tròn đến hàng phần trăm.
Lời giải:
b) Bóng cao trên 4m khi và chỉ khi h (t) = –5t2 + 8t + 2 > 4 hay –5t2 + 8t – 2 > 0
Tam thức bậc hai f ( t ) = –5t2 + 8t – 2 có ∆ = 82 – 4.(– 5).(– 2) = 24 > 0 nên f(t) có hai nghiệm phân biệt t1 = và t2 = , a = –5 < 0 nên f ( t ) > 0 khi và chỉ khi < t < .
Quả bóng có thể đạt được độ cao trên 4m trong:
– ≈ 0,98 (s).
Vậy quả bóng có thể đạt được độ cao trên 4m trong khoảng ít hơn 0,98 giây.
c) Độ cao của bóng sau l giây trong khoảng từ 2 m đến 3 m khi và chỉ khi:
2 < h ( 1 ) = –5 + v0 + 2 < 3 tức là 5 < v0 < 6 (m/s).
Vậy vận tốc ném cần nằm trong khoảng từ 5 m/s đến 6 m/s.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 13 SBT Toán 10 Tập 2: x = 2 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?...
Bài 3 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các bất phương trình bậc hai sau:...
Bài 4 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các bất phương trình bậc hai sau:...
Bài 5 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau:...
Bài 6 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm giá trị của tham số m để:...
Bài 7 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Với giả trị nào của tham số m thì:...
Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai
Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 1: Quy tắc cộng và quy tắc nhân