Với giải sách bài tập Toán 10 Bài ôn tập chương 4 sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 10 Bài ôn tập chương 4
Giải SBT Toán 10 trang 106 Tập 1
Bài 67 trang 106 SBT Toán 10 Tập 1: Cho góc nhọn α. Biểu thức (sinα . cotα)2 + (cosα . tanα)2 bằng:
A. 2.
B. tan2α + cot2α.
C. 1.
D. sinα + cosα.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Ta có: (sinα . cotα)2 + (cosα . tanα)2
= (sinα.)2 + (cosα.)2
= cos2α + sin2α
= 1.
Bài 68 trang 106 SBT Toán 10 Tập 1: Cho các vectơ . Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Với ta có: .
Bài 69 trang 106 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tứ giác ABCD. Biểu thức bằng:
A. CD2.
B. 0.
C. .
D. 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Ta có:
Bài 70 trang 106 SBT Toán 10 Tập 1: Cho góc nhọn α. Biểu thức tanα . tan(90°– α) bằng:
A. tanα + cotα.
B. tan2α
C. 1.
D. tan2α + cot2α.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
tanα . tan(90°– α)
= tanα . cotα
= 1.
a) 0° < α < 90°;
Lời giải:
Ta có:
a) Vì 0° < α < 90° nên
⇒
⇒
Áp dụng công thức lượng giác của hai góc bù nhau, ta được:
b) Vì 90° < α < 180° nên
⇒
⇒
Áp dụng công thức lượng giác của hai góc bù nhau, ta được:
Giải SBT Toán 10 trang 107 Tập 1
a) Độ dài cạnh BC và độ lớn góc B;
b) Bán kính đường tròn ngoại tiếp R;
c) Diện tích của tam giác ABC;
d) Độ dài đường cao xuất phát từ A;
e) với M là trung điểm của BC.
Lời giải:
a) Độ dài cạnh BC và độ lớn góc B;
Xét tam giác ABC, có:
BC2 = AB2 + AC2 – 2AB.AC.cos
= 42 + 62 – 2.4.6.cos60°
= 42 + 62 – 24
= 28
⇔ BC = .
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta được:
⇔
⇔ .
Vậy BC = và .
b) Áp dụng định lí sin trong tam giác, ta có:
⇔ .
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là 3.
c) Áp dụng công thức tính diện tích tam giác, ta được:
Vậy diện tích của tam giác ABC là (đvdt).
d) Gọi AH là đường cao của tam giác kẻ từ đỉnh A
Ngoài ra diện tích tam giác ABC là:
Theo ý c) ta tính được diện tích tam giác là
Do đó ta có:
⇔
Vậy độ dài đường cao xuất phát từ A là 4.
e) Ta có:
Vì M là trung điểm của BC nên
Khi đó:
Vậy và .
Bài 73 trang 107 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng .
Lời giải:
Ta có:
Bài 74 trang 107 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 6, CA = 7. Tính:
a) ;
c) Độ dài đường trung tuyến AM.
Lời giải:
a) Xét tam giác ABC, có:
Áp dụng hệ quả của định lí cosin, ta được:
Ta có:
⇔
Vì là góc trong tam giác nên
⇒ .
Vậy .
b) Diện tích tam giác ABC là:
Vậy diện tích tam giác ABC là
c) Vì M là trung điểm của BC nên BM = MC = BC = .6 = 3.
Xét tam giác ABM:
Áp dụng định lí cos, ta có:
AM2 = AB2 + BM2 – 2.AM.BM.cosB
⇔ AM2 = 52 + 32 – 2.5.3.
⇔ AM2 = 28
⇔ AM =
Vậy độ dài đường trung tuyến AM là .
Lời giải:
Ta có:
Xét vế phải của đẳng thức ta có:
Lời giải:
Ta có:
Ta lại có:
Và
⇒
⇔
⇔
Suy ra AM vuông góc BD.
Vậy và AM vuông góc BD.
Từ vị trí đang đứng A, người đó đo được góc nghiêng α = 35° so với bờ sông tới một vị trí C quan sát được ở phía bờ bên kia. Sau đi dọc bờ sông đến vị trí B cách A một khoảng d = 50m và tiếp tục đo được góc nghiêng β = 65° so với bờ sông tới vị trí C đã chọn (Hình 53). Hỏi độ rộng của con sông chỗ chảy qua vị trí người quan sát đang đứng là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Lời giải:
Kẻ CH vuông góc với bờ AB.
Xét tam giác ABC, có:
⇒
Áp dụng định lí sin trong tam giác, ta được:
⇔
⇔
Xét tam giác CHB vuông tại B, có:
.
Vậy độ rộng của con sông chỗ chảy qua vị trí người quan sát khoảng 51,98 mét.
Bài 78 trang 107 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hai vectơ và . Tính .
Lời giải:
Giải SBT Toán 10 trang 108 Tập 1
Bài 79 trang 108 SBT Toán 10 Tập 1: a) Chứng minh đẳng thức với và là hai vectơ bất kì.
Lời giải:
a)
b) Áp dụng công thức trên ta được:
Mặt khác ta lại có:
Vậy và .
Lời giải:
Ta có:
=
=
=
= 0
Lời giải:
Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD.
Khi đó ta có: và
⇒
⇔
⇔
⇔
⇔
Vậy M là điểm thuộc đường tròn đường kính IJ.
Lời giải:
Xét biểu thức
⇒
Do đó để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất thì đạt giá trị nhỏ nhất khi MG nhỏ nhất và MG nhỏ nhất khi M là hình chiếu vuông góc của G lên đường thẳng d.
Vậy để đạt giá trị nhỏ nhất thì điểm M là hình chiếu vuông góc của G trên đường thẳng d.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ
Bài 1: Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây
Lý thuyết Toán 10 Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác. Vectơ
1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
1.1 Định nghĩa
Với mỗi góc α (0 ≤ α ≤ 180°) ta xác định một điểm M (x0, y0) trên nửa đường tròn đơn vị sao cho góc = α. Khi đó ta có định nghĩa:
+) sin của góc α, kí hiệu là sinα, được xác định bởi: sinα = y0;
+) côsin của góc α, kí hiệu là cosα, được xác định bởi: cosα = x0;
+) tang của góc α, kí hiệu là tanα, được xác định bởi: tanα = (x0 ≠ 0);
+) côtang của góc α, kí hiệu là cotα, được xác định bởi: cotα = (y0 ≠ 0).
Các số sinα, cosα, tanα, cotα được gọi là các giá trị lượng giác của góc α.
Chú ý:
tanα = (α ≠ 90°);
cotα = (0 < α < 180°).
sin(90° – α) = cosα (0° ≤ α ≤ 90°);
cos(90° – α) = sinα (0° ≤ α ≤ 90°);
tan(90° – α) = cotα (0° ≤ α ≤ 90°);
cot(90° – α) = tanα (0° ≤ α ≤ 90°).
1.2. Tính chất
Trên hình bên ta có dây cung NM song song với trục Ox và nếu = α thì = 180o – α. Với 0° ≤ α ≤ 180° thì:
sin(180° – α) = sinα,
cos(180° – α) = – cosα,
tan(180° – α) = – tanα (α ≠ 90°),
cot(180° – α) = – cotα (α ≠ 0°, α ≠ 180°).
1.3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
Chú ý: Cách sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác:
– Ta có thể tìm giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180° bằng cách sử dụng các phím: sin, cos, tan trên máy tính cầm tay.
2. Định lí côsin
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Khi đó:
a2 = b2 + c2 – 2bccosA,
b2 = c2 + a2 – 2cacosB,
c2 = a2 + b2 – 2abcosC.
Lưu ý:
cosA = ,
cosB = ,
cosC = .
3. Định lí sin
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và bán kính đường tròn ngoại tiếp là R. Khi đó:
Lưu ý:
a = 2RsinA,
b = 2RsinB,
c = 2RsinC.
4. Tính diện tích tam giác
Công thức tính diện tích tam giác:
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Khi đó, diện tích S của tam giác ABC là:
S = bc.sinA = ca.sin = ab.sinC
Công thức Heron:
Công thức toán học Heron được sử dụng để tính diện tích của một tam giác theo độ dài ba cạnh như sau:
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c, . Khi đó, diện tích S của tam giác ABC là:
.
Trong đó p là nửa chu vi tam giác ABC.
5. Vectơ
Định nghĩa: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
Vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B được kí hiệu là và đọc là “vectơ AB”. Để vẽ được vectơ ta vẽ đoạn thẳng AB và đánh dấu mũi tên ở đầu nút B.
Đối với vectơ , ta gọi:
– Đường thẳng d đi qua hai điểm A và B là giá của vectơ .
– Độ dài đoạn thẳng AB là độ dài của vectơ , kí hiệu là .
Vectơ còn được kí hiệu là , , , khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của nó. Độ dài của vectơ được kí hiệu là
Ví dụ: Vectơ có độ dài là 5, ta có thể viết như sau: = 5.
6. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng
Định nghĩa:
– Hai vectơ cùng phương: Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
– Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
7. Hai vectơ bằng nhau
Hai vectơ , bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài, kí hiệu:
Nhận xét:
– Hai vectơ và được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài, kí hiệu = .
– Khi cho trước vectơ và điểm O, thì ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho
8. Vectơ–không
Ta biết rằng mỗi vectơ có một điểm đầu và một điểm cuối và hoàn toàn được xác định khi biết điểm đầu và điểm cuối của nó.
Bây giờ với một điểm A bất kì ta quy ước có một vectơ đặc biệt mà điểm đầu và điểm cuối đều là A. Vectơ này được kí hiệu là và được gọi là vectơ – không.
Định nghĩa: Vectơ–không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, kí hiệu là
Ta quy ước cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ và = 0.
Nhận xét: Hai điểm A, B trùng nhau khi và chỉ khi = .
9. Tổng của hai vectơ
9.1. Định nghĩa
– Với ba điểm bất kì A, B, C, vectơ được gọi là tổng của hai vectơ và , kí hiệu là = + .
Phép lấy tổng của hai vectơ còn được gọi là phép cộng vectơ.
9.2. Quy tắc hình bình hành
Nếu ABCD là hình bình hành thì += .
9.3. Tính chất
Với ba vectơ tùy ý , , ta có:
+ = + (tính chất giao hoán) ;
( + ) + = + ( + ) (tính chất kết hợp);
+ = + = (tính chất của vectơ–không).
Chú ý: Tổng ba vectơ + + được xác định theo một trong hai cách sau:
( + ) + hoặc + ( + ).
10. Hiệu của hai vectơ
10.1. Hai vectơ đối nhau
Định nghĩa: Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ được gọi là vectơ đối của vectơ , kí hiệu là –. Hai vectơ và – được gọi là hai vectơ đối nhau.
Quy ước: Vectơ đối của vectơ là vectơ .
Nhận xét:
+) + (–) = (–) + =
+) Hai vectơ , là hai vectơ đối nhau khi và chỉ khi + = .
+) Với hai điểm A, B, ta có: .
Lưu ý: Cho hai điểm A, B. Khi đó hai vectơ và là hai vectơ đối nhau, tức là
Chú ý:
– I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi .
– G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi .
10.2. Hiệu của hai vectơ
Hiệu của hai vectơ và , kí hiệu là – , là tổng của vectơ và vectơ đối của vectơ , tức là – = + (–).
Phép lấy hiệu của hai vectơ được gọi là phép trừ hai vectơ.
Nhận xét: Với ba điểm bất kì A, B, O ta có: = .
11. Tích của vectơ với một số
Cho một số k ≠ 0 và vectơ ≠ . Tích của một số k với vectơ là một vectơ, kí hiệu là k, được xác định như sau:
+ cùng hướng với nếu k > 0, ngược hướng với nếu k < 0;
+ có độ dài bằng .
Quy ước: 0 = , k =
Phép lấy tích của một số với một vectơ gọi là phép nhân một số với một vectơ.
Tính chất
Với hai vectơ bất kì , và hai số thực h, k, ta có:
+) k( + ) = k + k; k( – ) = k – k;
+) (h + k) = h + k;
+) h(k) = (hk);
+) 1 = ; (–1) = –.
Nhận xét: k = khi và chỉ khi k = 0 hoặc = .
– Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với điểm M bất kì.
– Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với điểm M bất kì.
– Điều kiện cần và đủ để hai vectơ và ( ≠ 0) cùng phương là có một số thực k để = k.
– Điều kiện cần và đủ để ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng là có số thực k để .
Nhận xét: Trong mặt phẳng, cho hai vectơ và không cùng phương. Với mỗi vectơ có duy nhất cặp số (x; y) thoả mãn .
12. Tích vô hướng của hai vectơ
12.1. Tích vô hướng của hai vectơ có chung điểm đầu
– Góc giữa hai vectơ , là góc giữa hai tia OA, OB và được kí hiệu là
– Tích vô hướng của hai vectơ và là một số thực, kí hiệu là ., được xác định bởi công thức: .
12.2. Tích vô hướng của hai vectơ tùy ý
Định nghĩa:
Cho hai vectơ , khác Lấy một điểm O và vẽ vectơ (Hình vẽ).
+ Góc giữa hai vectơ , , kí hiệu , là góc giữa hai vectơ , .
+ Tích vô hướng của hai vectơ và , kí hiệu . là tích vô hướng của hai vectơ và . Như vậy, tích vô hướng của hai vectơ và là một số thực được xác định bởi công thức: . = .
Quy ước: Tích vô hướng của một vectơ bất kì với vectơ là số 0.
Chú ý:
+) =
+) Nếu = 90° thì ta nói hai vectơ , vuông góc với nhau, kí hiệu ⊥ hoặc ⊥ . Khi đó . = = 0.
+) Tích vô hướng của hai vectơ cùng hướng bằng tích hai độ dài của chúng.
+) Tích vô hướng của hai vectơ ngược hướng bằng số đối của tích hai độ dài của chúng.
12.3. Tính chất
Với hai vectơ bất kì , và số thực k tùy ý, ta có:
+) . = . (tính chất giao hoán);
+) (tính chất phân phối);
+) ;
+) ≥ 0, = 0 ⟺ = .
Trong đó, kí hiệu . = và biểu thức này được gọi là bình phương vô hướng của vectơ .