Với giải sách bài tập Toán 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ
Giải SBT Toán 10 trang 105 Tập 1
Bài 57 trang 105 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC. Giá trị của bằng:
A. AB . AC . cos.
B. – AB . AC . cos.
C. AB . AC . cos.
D. AB . AC . cos.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Xét tam giác ABC, có:
=
=
Vậy chọn A.
Bài 58 trang 105 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC. Giá trị của bằng:
A. AB . BC . cos.
B. AB . AC . cos.
C. – AB . BC . cos.
D. AB . BC . cos.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
=
= .
Vậy chọn A.
A. Đường tròn tâm A bán kính AB.
B. Đường tròn tâm B bán kính AB.
C. Đường trung trực của đoạn thẳng AB.
D. Đường tròn đường kính AB.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Ta có:
⇒
Do đó tập hợp các điểm M thỏa mãn là đường tròn đường kính AB.
Bài 60 trang 105 SBT Toán 10 Tập 1: Nếu hai điểm M và N thỏa mãn thì:
A. MN = 9.
B. MN = 3.
C. MN = 81.
D. MN = 6.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Ta có:
Mà nên – MN2 = – 9 ⇔ MN2 = 9 ⇔ MN = 3 (thỏa mãn) hoặc MN = – 3 (không thỏa mãn).
Vậy MN = 3.
a) .
Lời giải:
a) Ta có:
=
=
=
b) Ta có:
Giải SBT Toán 10 trang 106 Tập 1
Bài 62 trang 106 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình thoi ABCD cạnh a và . Tính .
Lời giải:
= a2 + a.a.cos120°
= a2 – a2 = a2.
Vậy
Bài 63 trang 106 SBT Toán 10 Tập 1: Cho bốn điểm A, B, C, D. Chứng minh .
Lời giải:
= 0
Lời giải:
Gọi a là độ dài cạnh của hình vuông ABCD
Vì M là trung điểm của BC nên ta có:
⇔
Ta lại có:
⇒
⇔
⇔
⇔
Để AM vuông góc với BN thì
⇔
⇔
⇔
Vậy với thì AM ⊥ BN.
Lời giải:
Ta có: MA2 + MB2 + MC2 =
=
=
=
=
= .
Lời giải:
Gọi là vận tốc của máy bay, là vận tốc của gió.
Khi đó ta có: , ,
Tốc độ mới của máy bay là
⇔ v = 675,2 km/h.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Tích của một số với một vectơ
Bài 1: Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây
Lý thuyết Tích vô hướng của hai vectơ
1. Định nghĩa
1.1. Tích vô hướng của hai vectơ có cùng điểm đầu
– Góc giữa hai vectơ , là góc giữa hai tia OA, OB và được kí hiệu là
– Tích vô hướng của hai vectơ và là một số thực, kí hiệu là ., được xác định bởi công thức: .
Ví dụ: Cho tam giác ABC đều cạnh 2a có đường cao AH. Tính tích vô hướng của .
Hướng dẫn giải:
Vì tam giác ABC đều nên = 60°
⇒ = = 60°
Ta có:
=
⇒ = AB.AC.cos = AB.AC.cos60° = 2a.2a. = 2a2.
1.2. Tích vô hướng của hai vectơ tùy ý
Định nghĩa:
Cho hai vectơ , khác Lấy một điểm O và vẽ vectơ (Hình vẽ).
+ Góc giữa hai vectơ , , kí hiệu , là góc giữa hai vectơ , .
+ Tích vô hướng của hai vectơ và , kí hiệu . là tích vô hướng của hai vectơ và . Như vậy, tích vô hướng của hai vectơ và là một số thực được xác định bởi công thức: . = .
Quy ước: Tích vô hướng của một vectơ bất kì với vectơ là số 0.
Chú ý:
+) =
+) Nếu = 90° thì ta nói hai vectơ , vuông góc với nhau, kí hiệu ⊥ hoặc ⊥ . Khi đó . = = 0.
+) Tích vô hướng của hai vectơ cùng hướng bằng tích hai độ dài của chúng.
+) Tích vô hướng của hai vectơ ngược hướng bằng số đối của tích hai độ dài của chúng.
Ví dụ: Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a. Tính các tích vô hướng ,.
Hướng dẫn giải:
+ Vì tam giác ABC vuông cân, mà AB = AC
⇒ Tam giác ABC vuông cân tại A.
⇒ AB ⊥ AC
⇒ = = = 0
+ Ta có: BC = = = a.
⇒ = = a. a.cos135° = a. a. = –a2.
2. Tính chất
Với hai vectơ bất kì , và số thực k tùy ý, ta có:
+) . = . (tính chất giao hoán);
+) (tính chất phân phối);
+) ;
+) ≥ 0, = 0 ⟺ = .
Trong đó, kí hiệu . = và biểu thức này được gọi là bình phương vô hướng của vectơ .
Ví dụ: Cho 4 điểm A, B, C, D bất kì. Chứng minh: .
Hướng dẫn giải:
Ta có:
= = (tính chất phân phối)
= = = (tính chất phân phối)
= = = (tính chất phân phối)
= (tính chất giao hoán và kết hợp)
= 0
⟺ (đpcm).
3. Một số ứng dụng
3.1. Tính độ dài của đoạn thẳng
Nhận xét:
Với hai điểm A, B phân biệt, ta có: .
Do đó độ dài đoạn thẳng AB được tính như sau: AB =
3.2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Nhận xét:
+ Cho hai vectơ bất kì và khác vectơ . Ta có: . = 0 ⟺ ⊥ .
Hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau khi và chỉ khi + Hai đường thẳng a và b vuông góc khi và chỉ khi , trong đó ≠ 0, ≠ 0, giá của vectơ song song hoặc trùng với đường thẳng a và giá của vectơ song song hoặc trùng với đường thẳng b.
Ví dụ: Cho hai vectơ và vuông góc với nhau và , . Chứng minh hai vectơ 2 – và + vuông góc với nhau.
Hướng dẫn giải:
Vì và vuông góc với nhau ⟺ . = 0
Ta có:
= = =
= 2.12 + 0 – = 0
Vì tích của hai vectơ 2 – và + bằng 0 nên chúng vuông góc với nhau.