Với giải sách bài tập Toán 10 Bài 3: Tích của một số với một vectơ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 10 Bài 3: Tích của một số với một vectơ
Giải SBT Toán 10 trang 96 Tập 1
Lời giải:
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Khi đó
G là trọng tâm tam giác ABD
Vậy hay .
Giải SBT Toán 10 trang 97 Tập 1
a) ;
Lời giải:
a) Vì M là trung điểm của BC nên: .
Mặt khác do D là trung điểm đoạn AM nên
Vậy nên = –2 hay .
b) Ta có:
Vậy hay
Bài 3 trang 97 SBT Toán 10 Tập 1: Lấy một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng:
a) I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi .
b) G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi .
Lời giải:
a) Với điểm M bất kì ta có:
I là trung điểm đoạn thẳng AB nên
Khi đó:
Vậy I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi .
b) Với điểm M bất kì ta có:
G là trọng tâm tam giác ABC nên
Khi đó
Vậy G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi .
Bài 4 trang 97 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm K sao cho .
Lời giải:
Vì nên
Suy ra
Do đó
Nên
Vậy K nằm giữa A và B sao cho AK = AB.
Lời giải:
MN là đường trung bình của tam giác ABC nên ta có: .
Tương tự ta có:
Suy ra
Vậy
Gọi G là trọng tâm tam giác MPR ta có:
Ta lại có:
Suy ra
Mà
Do đó
Suy ra G là trọng tâm của tam giác NQS.
Như vậy hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.
Lời giải:
Máy bay B bay cùng hướng và có tốc độ chỉ bằng một nửa máy A nên vectơ vận tốc của máy bay B là: .
Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ
Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ
Lý thuyết Tích của một số với một vectơ
1. Tích của một số với một vectơ và các tính chất
Cho số k ≠ 0 và . Tích của số k với là một vectơ, kí hiệu là .
Vectơ cùng hướng với nếu k > 0, ngược hướng với nếu k < 0 và có độ dài bằng .
Ta quy ước và .
Người ta còn gọi tích của một số với một vectơ là tích của một vectơ với một số.
Ví dụ: Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CA. Tìm các vectơ bằng: .
Hướng dẫn giải
+ Vectơ bằng :
Tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB, BC.
Do đó DE là đường trung bình của tam giác ABC.
Suy ra DE // AC và 2DE = AC.
Vì k = 2 > 0 nên vectơ cần tìm cùng hướng với và có độ dài bằng 2DE.
Ta có cùng hướng với và 2DE = AC.
Do đó .
+ Vectơ bằng :
Ta có F là trung điểm CA.
Do đó FA = CF = .
Vì k = < 0, nên vectơ cần tìm ngược hướng với và có độ dài bằng .
Ta có ngược hướng với và AF = FC = .
Do đó .
+ Vectơ bằng :
Ta có E là trung điểm BC.
Do đó CB = 2EC.
Vì k = –2 < 0, nên vectơ cần tìm ngược hướng với và có độ dài bằng 2EC.
Ta có ngược hướng với và CB = 2EC.
Do đó .
Tính chất:
Với hai vectơ và bất kì, với mọi số thực h và k, ta có:
+) ;
+) ;
+) ;
+) ;
+) .
Ví dụ: Ta có:
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Ví dụ: Cho tam giác ABC. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi .
Hướng dẫn giải
Ta có
(quy tắc ba điểm)
⇔ G là trọng tâm của tam giác ABC (đpcm).
2. Điều kiện để hai vectơ cùng phương
Hai vectơ và () cùng phương khi và chỉ khi có số k sao cho .
Nhận xét: Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi có số k ≠ 0 để .
Chú ý: Cho hai vectơ và không cùng phương. Với mỗi luôn tồn tại duy nhất cặp số thực (m; n) sao cho .
Ví dụ: Cho tam giác ABC. Lấy các điểm M, N, P sao cho , , .
a) Biểu diễn theo .
b) Biểu diễn theo .
c) Chứng minh rằng: 3 điểm M, N, P thẳng hàng.
Hướng dẫn giải
a) Ta có .
Mà cùng hướng (do k = 3 > 0)
Do đó ba điểm B, C, M thẳng hàng và C nằm giữa B, M sao cho MB = 3MC.
Ta có nên P là trung điểm AB.
Do đó AP = AB.
Mà cùng hướng.
Suy ra .
Ta có:
Ta có
.
Ta có
Vậy (1)
b) Ta có .
Do đó hay NA = 3NC.
Khi đó ta có AN = AC.
Mà ngược hướng (do k = ‒3 < 0).
Do đó ba điểm A, N, C thẳng hàng và N nằm giữa hai điểm A và C sao cho
Suy ra .
Ta có
Vậy (2)
c) Từ (1), ta suy ra .
Từ (2), ta suy ra .
Do đó ta có hay .
Vậy ba điểm M, N, P thẳng hàng.