Với giải Hoạt động 1 trang 17 Toán lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 3.Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 3.Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
Hoạt động 1 trang 17 Toán lớp 7: Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa và nêu cơ số, số mũ của chúng:
a) b) 12.12…12 ( n thừa số 12)
Phương pháp giải:
Số được gọi là cơ số, được gọi là số mū.
Lời giải:
a) 7.7.7.7.7 = 75
b) 12.12….12 = 12n ( n thừa số 12)
Lý thuyết Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x: với
Số x được gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
- Quy ước x1 = x.
Chú ý:
xn đọc là “x mũ n” hoặc “x lũy thừa n” hoặc “lũy thừa bậc n của x”.
x2 còn được gọi là “x bình phương” hay “bình phương của x”.
x3 còn gọi là “x lập phương” hay “lập phương của x”.
Ví dụ:
a)
b) (0,2) . (0,2) . (0,2) = (0,2)3
Chú ý: Để viết lũy thừa bậc n của phân số , ta phải viết trong dấu ngoặc ( ), tức là .
Xem thêm các giải bài giải Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu hỏi khởi động trang 17 Toán lớp 7: Khối lượng Trái Đất khoảng 5,9724 . 1024 kg...
Luyện tập vận dụng 2 trang 18 Toán lớp 7: Tính: ...
Hoạt động 2 trang 18 Toán lớp 7: Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:...
Hoạt động 3 trang 19 Toán lớp 7: So sánh: và ....
Luyện tập 4 trang 19 Toán lớp 7: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng lũy thừa của a:...
Bài 1 trang 20 Toán lớp 7: Tìm số thích hợp cho trong bảng sau:...
Bài 2 trang 20 Toán lớp 7: So sánh:...
Bài 3 trang 20 Toán lớp 7: Tìm x, biết:...
Bài 4 trang 20 Toán lớp 7: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng lũy thừa của a:...
Bài 5 trang 20 Toán lớp 7: Cho x là số hữu tỉ. Viết x12 dưới dạng:...
Bài 11 trang 21 Toán lớp 7: Sử dụng máy tính cầm tay...
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết:
Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc