Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán lớp 7 Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ sách Cánh diều. Bài viết gồm 20 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 7. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Mời các bạn đón xem:
Bài tập Toán lớp 7 Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
A. Bài tập Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
A.1 Bài tập tự luận
Bài 1. Viết mỗi tích sau dưới dạng lũy thừa
a) ;
b) (–2,3) . ( –2,3) . (–2,3) . (–2,3) . (–2,3).
Hướng dẫn giải
a) =
Ta thấy có ba thừa số nên ta có .
b) Ta thấy có năm thừa số (–2,3) nên ta có (–2,3) . ( –2,3) . (–2,3). (–2,3). (–2,3) = (–2,3)5.
Bài 2. Cho x là một số hữu tỉ. Viết x12 dưới dạng
a) Lũy thừa của x2
b) Lũy thừa của x3
Hướng dẫn giải
a) Do 12 = 2.6 nên x12 = x2.6 = (x2)6.
b) Do 12 = 3.4 nên x12 = x3.4 = (x3)4.
Bài 3. So sánh
a) và ;
b) và .
Hướng dẫn giải
a) Ta có : . Vậy =
b) Ta có: và
Vậy = .
Bài 4. Viết mỗi tích sau dưới dạng lũy thừa
a) ;
b) (–1,2) .( –1,2) . (–1,2). (–1,2). (–1,2).
Hướng dẫn giải
a) Ta thấy có ba thừa số nên ta có
b) Ta thấy có năm thừa số (–1,2) nên ta có (–1,2) .( –1,2) . (–1,2). (–1,2). (–1,2) = (–1,2)5
Bài 5. Tính thể tích một bể nước dạng hình lập phương có độ dài cạnh là 1,8 m.
Hướng dẫn giải
Thể tích một bể nước dạng hình lập phương có độ dài cạnh là 1,8 m là:
1,8 . 1,8 . 1,8 = 1,83 = 5,832 (m3)
Vậy thể tích một bể nước dạng hình lập phương có độ dài cạnh là 1,8 m là 5,832 m3.
Bài 6. Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
Hướng dẫn giải
a) 2m . 2n = 2m + n.
b) 3m : 3n = 3m – n (với m ≥ n).
A.2 Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. So sánh và
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C.
Ta có:
Vậy
Câu 2. Tìm x, biết: x . (3,7)2 = (3,7)7.
A. x = (3,7)14;
B. x = (3,7)9;
C. x = (3,7)5;
D. x = (3,7)6.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C.
Ta có: x . (3,7)2 = (3,7)7
x = (3,7)7 : (3,7)2
x = (3,7)7 − 2
Vậy x = (3,7)5.
Câu 3. Cho x là số hữu tỉ, x15 biểu diễn dưới dạng lũy thừa của x3 được viết là:
A. (x3)6;
B. (x3)12;
D. (x3)15.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C.
Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
Do đó, để x15 biểu diễn dưới dạng lũy thừa của x3 ta phân tích 15 thành 3 nhân với một số.
Mà 15 = 3 . 5; suy ra x15 = x3 . 5 = (x3)5.
Vậy x15 biểu diễn dưới dạng lũy thừa của x3 được viết là: (x3)5.
B. Lý thuyết Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
1. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x: với
Số x được gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
- Quy ước x1 = x.
Chú ý:
xn đọc là “x mũ n” hoặc “x lũy thừa n” hoặc “lũy thừa bậc n của x”.
x2 còn được gọi là “x bình phương” hay “bình phương của x”.
x3 còn gọi là “x lập phương” hay “lập phương của x”.
Ví dụ:
a)
b) (0,2) . (0,2) . (0,2) = (0,2)3
Chú ý: Để viết lũy thừa bậc n của phân số , ta phải viết trong dấu ngoặc ( ), tức là .
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
- Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:
xm . xn = xm+n
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia :
xm : xn = xm – n
- Quy ước x0 = 1 (x ≠ 0).
Ví dụ:
a)
b) (–0,5)4 : (–0,5)4 = (–0,5)4 – 4 = (–0,5)0 = 1.
3. Lũy thừa của một lũy thừa
Khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ:
Ví dụ: .