Cho hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) với R > r. Trên đường

276

Với giải Vận dụng 3 trang 101 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 4: Hình quạt tròn và hình vành khuyên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 4: Hình quạt tròn và hình vành khuyên

Vận dụng 3 trang 101 Toán 9 Tập 1: Cho hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) với R > r. Trên đường tròn (O; R) lấy hai điểm B, C sao cho BC vừa là dây cung của (O; R), vừa là tiếp tuyến của đường tròn (O; r) tại A (Hình 11).

a) Tính độ dài đoạn thẳng BC theo r và R.

b) Cho BC=a3. Tính diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) theo a.

Vận dụng 3 trang 101 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Lời giải:

a) Vì BC là tiếp tuyến của đường tròn (O; r) tại A nên BC ⊥ OA.

Xét ∆OBC có OB = OC nên ∆OBC cân tại O. Do đó đường cao OA đồng thời là đường trung tuyến của tam giác.

Suy ra A là trung điểm của BC nên BC = 2AB.

Xét ∆OAB vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có: OB2 = OA+ AB2.

Suy ra AB2 = OB2 – OA2 = R2 – r2.

Do đó AB=R2r2.

Khi đó BC=2R2r2.

b) Theo bài, BC=a3, do đó 2R2r2=a3

Suy ra R2r2=a32 nên R2r2=a322=3a24.

Diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) là:

S=πR2r2=π3a24=3π4a2.

Lý Thuyết Hình vành khuyên

Khái niệm hình vành khuyên

Lý thuyết Hình quạt tròn và hình vành khuyên (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 4)

Cho hai đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;r) với R>r.

Hình vành khuyên là phần mặt phẳng giới hạn bởi hai đường tròn (O;r) và (O;R) được tính bởi công thức: S=π(R2r2).

Diện tích hình vành khuyên

Diện tích Sv của hình vành khuyên tạo bởi hai đường tròn đồng tâm và có bán kính R và r:

Sv=π(R2r2) (với R > r)

Ví dụ:  Diện tích hình vành khuyên nằm giữa hai đường tròn đồng tâm có bán kính là 3m và 5m là:

Sv=π(5232)=16π(m2)

Đánh giá

0

0 đánh giá