Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 1: Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) chi tiết sách Toán 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Lời giải:
Sau bài học này ta giải quyết được bài toán như sau:
Sau 2 giây, quãng đường vật di chuyển được là: s = 5 . 22 = 20 (m).
Vậy sau khi thả 2 giây, quãng đường vật di chuyển được là 20 mét.
1. Hàm số
a) Diện tích S của hình tròn với R = 10 cm.
b) Diện tích S có phải là hàm số của biến số R không?
Lời giải:
a) Thay R = 10 vào S = πR2, ta có: S = π102 = 100π (cm2).
Vậy với R = 10 cm thì diện tích S của hình tròn bằng 100π cm2.
b) Diện tích S phải là hàm số của biến số R vì giá trị của S phụ thuộc theo giá trị của R.
Thực hành 1 trang 7 Toán 9 Tập 2:
a) Xác định hệ số của x2 trong các hàm số sau:
b) Với mỗi hàm số đã cho ở câu a), tính giá trị của y khi x = −2; x = 2.
Lời giải:
a) Hàm số y = 0,75x2 có hệ số là 0,75;
Hàm số y = −3x2 có hệ số là –3;
Hàm số có hệ số là .
b) * Xét hàm số y = 0,75x2:
• Thay x = –2 vào hàm số y = 0,75x2 ta được y = 0,75 . (–2)2 = 3.
• Thay x = 2 vào hàm số y = 0,75x2 ta được y = 0,75 . 22 = 3.
* Xét hàm số y = −3x2:
• Thay x = –2 vào hàm số y = −3x2 ta được y = (–3). (–2)2 = –12.
• Thay x = 2 vào hàm số y = −3x2 ta được y = (–3). 22 = –12.
* Xét hàm số :
• Thay x = –2 vào hàm số ta được .
• Thay x = 2 vào hàm số ta được
a) Viết công thức tính diện tích S (cm2) của viên gạch đó.
b) Tính S khi x = 20; x = 30; x = 60.
Lời giải:
a) Công thức tính diện tích S (cm2) của viên gạch đó là S = x2.
b) Thay x = 20 ta được S = 202 = 400 (cm2).
Thay x = 30 ta được S = 302 = 900 (cm2).
Thay x = 60 ta được S = 602 = 3 600 (cm2).
2. Bảng giá trị của hàm số
Khám phá 2 trang 7 Toán 9 Tập 2: Cho hàm số
Hoàn thành bảng giá trị sau:
Lời giải:
Thay lần lượt các giá trị của x là −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3 vào hàm số , ta có bảng sau:
Lời giải:
Thay lần lượt các giá trị của x là -4; -2; 0; 2; 4 hai hàm số và , ta có bảng sau:
a) Sau 2 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét? Tương tự, sau 3 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét?
b) Sau bao lâu thì vật này tiếp đất?
Lời giải:
a) Sau 2 giây, vật này cách mặt đất số mét là s = 5 . 22 = 20 (m).
Sau 3 giây, vật này cách mặt đất số mét là s = 5 . 32 = 45 (m).
b) Để vật này tiếp đất thì s = 125 thay vào 125 = 5t2.
Do đó t = 5 giây.
Vậy sau 5 giây thì vật tiếp đất.
3. Đồ thị của hàm số
Khám phá 3 trang 8 Toán 9 Tập 2: Cho hàm số y = x2. Ta lập bảng giá trị sau:
Từ bảng trên, ta lấy các điểm A(−3; 9), B(−2; 4), C(−1; 1), O(0; 0), C'(1; 1), B'(2; 4), A'(3; 9) trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Đồ thị hàm số y = x2 là một đường cong đi qua các điểm nêu trên và có dạng như Hình 2.
Từ đồ thị ở Hình 2, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Đồ thị của hàm số có vị trí như thế nào so với trục hoành?
b) Có nhận xét gì về vị trí của các cặp điểm A và A', B và B', C và C' so với trục tung?
c) Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị?
Lời giải:
a) Từ đồ thị ở Hình 2, ta thấy đồ thị của hàm số có vị trí phía trên so với trục hoành.
b) Xét cặp điểm A(−3; 9) và A'(3; 9), hai điểm này có cùng tung độ và có hoành độ đối nhau nên hai điểm A và A' đối xứng với nhau qua trục tung.
Xét cặp điểm B(−2; 4) và B'(2; 4), hai điểm này có cùng tung độ và có hoành độ đối nhau nên hai điểm B và B' đối xứng với nhau qua trục tung.
Xét cặp điểm C(−1; 1) và C'(1; 1), hai điểm này có cùng tung độ và có hoành độ đối nhau nên hai điểm C và C' đối xứng với nhau qua trục tung.
Vậy các cặp điểm A và A', B và B', C và C' đối xứng với nhau qua trục tung.
c) Từ đồ thị ở Hình 2, ta thấy điểm thấp nhất của đồ thị là điểm O(0; 0).
Khám phá 4 trang 8 Toán 9 Tập 2: Cho hàm số
a) Lập bảng giá trị của hàm số khi x lần lượt nhận các giá trị −2; −1; 0; 1; 2.
b) Vẽ đồ thị của hàm số. Có nhận xét gì về đồ thị của hàm số đó?
Lời giải:
a) Thay lần lượt các giá trị của x là −2; −1; 0; 1; 2 hai hàm số ta có bảng sau:
b) Ta có các điểm .
Đồ thị hàm số hàm số là một đường cong đi qua các điểm nêu trên và có dạng như hình bên dưới
Nhận xét: Đồ thị nằm bên dưới trục hoành.
Thực hành 3 trang 9 Toán 9 Tập 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2.
Lời giải:
Ta có bảng giá trị:
Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm A(−2; 8), B(−1; 2), O(0; 0), B'(1; 2), A'(2; 8).
Đồ thị hàm số y = 2x2 là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như dưới đây.
a) Tính động năng của quả bưởi đạt được khi nó rơi với tốc độ lần lượt là 3 m/s, 4 m/s.
b) Tính tốc độ rơi của quả bưởi tại thời điểm quả bưởi đạt được động năng 32 J.
Lời giải:
a) Với v = 3 m/s, ta có
Với v = 4 m/s, ta có
Vậy khi nó rơi với tốc độ lần lượt là 3 m/s, 4 m/s động năng của quả bưởi đạt được lần lượt là
b) Với K = 32 J, ta có
Suy ra v2 = 64. Do đó v = 8 m/s.
Vậy tại thời điểm quả bưởi đạt được động năng 32 J thì tốc độ rơi của quả bưởi là 8 m/s.
Bài tập
Bài 1 trang 10 Toán 9 Tập 2: Cho hàm số y = −x2.
a) Lập bảng giá trị của hàm số.
b) Vẽ đồ thị của hàm số.
Lời giải:
a) Ta có bảng giá trị:
Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm A(−2; −4), B(−1; −1), O(0; 0), B'(1; −1), A'(2; −4).
Đồ thị hàm số y = −x2 là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như dưới đây.
Bài 2 trang 10 Toán 9 Tập 2: Cho hàm số
a) Vẽ đồ thị của hàm số.
b) Trong các điểm điểm nào thuộc đồ thị của hàm số trên?
Lời giải:
a) Ta có bảng giá trị:
Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm
Đồ thị hàm số là một đường parabol đỉnh O đi qua các điểm trên và có dạng như dưới đây.
b) • Thay A(−6; −8) vào , ta có: nên A(−6; −8) không thuộc đồ thị hàm số.
• Thay B(6; 8) vào , ta có: nên B(6; 8) không thuộc đồ thị hàm số.
• Thay vào , ta có: nên thuộc đồ thị hàm số.
Lời giải:
Ta có bảng giá trị của hàm số:
Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm A(−4; 4), B(−2; 1), O(0; 0), C(2; 1), D(4; 4),
A'(−4; −4), B'(−2; −1), C'(2; −1), D'(4; −4).
• Đồ thị hàm số là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm A(−4; 4), B(−2; 1), O(0; 0), C(2; 1), D(4; 4).
• Đồ thị hàm số là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm A'(−4; −4), B'(−2; −1), O(0; 0), C'(2; −1), D'(4; −4).
Ta có đồ thị của hai hàm số hai hàm số và được vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy như sau:
Bài 4 trang 10 Toán 9 Tập 2: Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
a) Tìm a, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M(2; 6).
b) Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được.
c) Tìm các điểm thuộc đồ thị của hàm số có tung độ y = 9.
Lời giải:
a) Đồ thị của hàm số đi qua điểm M(2; 6). Thay x = 2; y = 6 vào hàm số y = ax2 (a ≠ 0), ta được: 6 = a . 22 suy ra .
b) Từ câu a, ta có nên đồ thị hàm số cần tìm là .
Bảng giá trị:
Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm
Đồ thị hàm số là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như dưới đây.
c) Thay y = 9 vào , ta được:
x2 = 6
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị là:
Bài 5 trang 10 Toán 9 Tập 2: Cho một hình lập phương có độ dài cạnh x (cm).
a) Viết công thức tính diện tích toàn phần S (cm2) của hình lập phương theo x.
b) Lập bảng giá trị của hàm số S khi x lần lượt nhận các giá trị:
c) Tính độ dài cạnh của hình lập phương, biết S = 54 cm2.
Lời giải:
a) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: S = a . a . 6 = 6a2.
b) Ta có bảng giá trị:
c) Ta có S = 54 cm2 thay vào S = 6a2 (a > 0), ta được:
54 = 6a2
a2 = 9
a = 3 (thỏa mãn) hoặc a = –3 (loại).
Vậy cạnh của hình lập phương cần tìm là 3 cm.
a) Tính hằng số a.
b) Với a vừa tìm được, tính lực F khi v = 15 m/s và khi v = 26 m/s.
c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một lực tối đa là 14 580 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với tốc độ gió 90 km/h hay không?
Lời giải:
a) Thay v = 3, F = 180 vào F = av2, ta được:
180 = a.32 suy ra a = 20.
b) Ta có a = 20 nên có công thức F = 20v2, thay v = 15 m/s ta được:
F = 20 . 152 = 4500 (N).
Thay v = 26 m/s ta được F = 20.262 = 13 520 (N).
c) Đổi 90 km/h = 25 m/s.
Thay F = 14 580 vào F = 20v2 (v > 0), ta có:
14 580 = 20v2
v2 = 729
v = 27 (thỏa mãn) hoặc v = −27 (loại).
Vậy con thuyền có thể đi được trong gió bão với tốc độ gió tối đa là 27 m/s nên có thể đi với tốc độ gió 25 m/s hay 90 km/h.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Hoạt động 2. Vẽ đường tròn bằng phần mềm GeoGebra
Bài 1. Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Bài 2. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 1. Bảng tần số và biểu đồ tần số
Lý thuyết Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
1. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
– Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) xác định với mọi giá trị nên tập xác định của hàm số là .
Ví dụ: Các hàm số sau đây có dạng y = ax2 (a ≠ 0): y = 5x2; y = –3x2; ; …
2. Bảng giá trị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Để lập bảng giá trị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0), ta lần lượt cho x nhận các giá trị x1, x2, x3,... (x1, x2, x3,... tăng dần) và tính các giá trị tương ứng của y rồi ghi vào bảng như sau:
x |
x1 |
x2 |
x3 |
… |
y = ax2 |
y1 |
y2 |
y3 |
… |
Ví dụ: Dưới đây là bảng giá trị của hàm số y = 3x2 với các giá trị x lần lượt bằng –3; –2; –1; 0; 1; 2; 3:
x |
–3 |
–2 |
–1 |
0 |
1 |
2 |
3 |
y = 3x2 |
27 |
12 |
3 |
0 |
3 |
12 |
27 |
3. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Đồ thị của hàm số số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc toạ độ, nhận trục tung làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol đỉnh O.
• Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
• Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
Chú ý: Để vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0), ta thực hiện các bước sau:
– Lập bảng giá trị của hàm số với một số giá trị của x (thường lấy 5 giá trị gồm 0 và hai cặp giá trị đối nhau).
– Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, đánh dấu các điểm (x; y) trong bảng giá trị (gồm điểm (0; 0) và hai cặp điểm đối xứng nhau qua trục Oy).
– Vẽ đường parabol đi qua các điểm vừa được đánh dấu.
Vì đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) luôn đi qua gốc toạ độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị hàm số, ta chỉ cần tìm một số điểm bên phái trục Oy rồi lấy các điểm đối xứng với chúng qua trục Oy.
Ví dụ: Để vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2 ta lập bảng giá trị của hàm số:
x |
–1,5 |
–1 |
0 |
1 |
1,5 |
y = 2x2 |
4,5 |
2 |
0 |
2 |
4,5 |
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy các điểm A(–1; 2); B(1; 2); O(0; 0); C(–1,5; 4,5); D(1,5; 4,5).
Đồ thị của hàm số y = 2x2 là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như sau: