Với giải Hoạt động 3 trang 79 Toán 9 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Hoạt động 3 trang 79 Toán 9 Tập 1: Cùng với đơn vị đo góc là độ (kí hiệu: °), người ta còn sừ dụng những đơn vị đo góc khác là: phút (kí hiệu: ’), giây (kí hiệu: ”), với quy ước: 1° = 60’ ; 1’ = 60’’.
Ta có thể tính giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc nhọn bằng cách sử dụng các phím: trên máy tính cầm tay. Trước hết, ta đưa máy tính về chế độ “độ”. Để nhập độ, phút giây, ta sử dụng phím .
Chẳng hạn, để tính sin35° và tan70°25’43’’, ta làm như sau:
Lời giải:
HS thực hiện hoạt động theo hướng dẫn của GV và SGK.
Lý thuyết Sử dụng máy tính cầm tay tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Người ta thường dùng các đơn vị số đo góc là độ (kí hiệu: ), phút (kí hiệu: ), giây (kí hiệu: ).
Ta có thể sử dụng nhiều loại máy tính cầm tay để tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn và tính số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
Lưu ý: ta cần đổi đơn vị đo về độ.
Tính các tỉ số lượng giác của các góc nhọn
Để tính tỉ số lượng giác của một góc , ta dùng các nút:
Để tính , ta tính hoặc .
Bảng tóm tắt cách tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Ví dụ:
Xác định số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
Bảng tóm tắt cách tính số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác
Để tìm khi biết , ta tính và dùng để tính .
Ví dụ:
Một số công thức mở rộng:
+)
+)
+)
+)
+)
+)
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Hoạt động 1 trang 74 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có (Hình 2).......
Hoạt động 2 trang 77 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (Hình 7).......
Luyện tập 2 trang 78 Toán 9 Tập 1: Tính:......
Bài 7 trang 81 Toán 9 Tập 1: Cho góc nhọn α. Biết rằng, tam giác ABC vuông tại A sao cho .....
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
§1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
§2. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
§3. Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
§1. Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn