Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì bể sẽ đầy trong 1 giờ 20 phút

317

Với giải Luyện tập 2 trang 23 Toán 9 Tập 1 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Luyện tập 2 trang 23 Toán 9 Tập 1Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì bể sẽ đầy trong 1 giờ 20 phút. Nếu mở riêng vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ được 215 bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể nước là bao nhiêu phút?

Lời giải:

Gọi thời gian chảy đầy bể của vòi thứ nhất và vòi thứ hai lần lượt là x;y giờ (x,y>0).

Một giờ vòi thứ nhất chảy được 1x (bể).

Một giờ vòi thứ hai chảy được 1y (bể).

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì bể sẽ đầy trong 1 giờ 20 phút (1 giờ 20 phút =43 giờ) nên 1 giờ cả hai vòi chảy được 1:43=34 (bể).

Nên ta có phương trình 1x+1y=34.(1)

Mở riêng vòi thứ nhất trong 10 phút (10 phút =16 giờ) thì vòi thứ nhất chảy được 16.1x=16x (bể).

Vòi thứ hai trong 12 phút (12 phút =15 giờ) thì vòi thứ hai chảy được 15.1y=15y (bể).

Thì hai vòi chảy được 215 bể nước.

Nên ta có phương trình 16x+15y=215.(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình {1x+1y=3416x+15y=215

Nhân cả hai vế của phương trình thứ nhất với 15 ta được 15x+15y=320, từ đó ta có hệ phương trình {15x+15y=32016x+15y=215

Trừ từng vế của hai phương trình ta được (15x+15y)(16x+15x)=320215 suy ra 130x=160 nên x=2(t/m).

Với x=2 thay vào phương trình (1) ta được 12+1y=34 nên y=4(t/m).

Vậy vòi thứ nhất chảy riêng cần 2 giờ thì đầy bể, vòi thứ hai cần 4 giờ thì đầy bể.

Lý thuyết Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:

Bước 1. Lập hệ phương trình:

- Chọn ẩn số (thường chọn hai ẩn số) và đặt điều kiện thích hợp cho các ẩn số;

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;

- Lập hệ phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2. Giải hệ phương trình.

Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm tìm được của hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn, nghiệm nào không thỏa mãn điều kiện của ẩn, rồi kết luận.

Ví dụ 1: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Hai xe cùng khởi hành một lúc ở hai tỉnh A và tỉnh B cách nhau 60km. Nếu đi ngược chiều thì gặp nhau sau 1 giờ; nếu đi cùng chiều thì xe đi nhanh sẽ đuổi kịp xe kia sau 3 giờ. Tìm vận tốc mỗi xe.

Lời giải:

Gọi x là vận tốc của xe đi nhanh, y là vận tốc của xe đi chậm ( x,y>0;x>y và x, y tính bằng km/h).

Sau 1 giờ hai xe gặp nhau, nên ta có phương trình:

x + y = 60

Sau 3 giờ mỗi xe đi được 3x; 3y ( km) và gặp nhau, nên ta có phương trình:

3x – 3y = 60.

Vậy, ta có hệ phương trình:

{x+y=603x3y=60{3x+3y=1803x3y=60

{x=40y=20

(x=40;y=20 thỏa mãn các điều kiện đã nêu)

Vậy xe đi nhanh có vận tốc 40(km/h), xe đi chậm có vận tốc 20(km/h).

Ví dụ 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Tìm một số có hai chữ số, biết rằng tổng của hai chữ số ấy bằng 12 và khi thay đổi thứ tự hai chữ số thì được một số lớn hơn số cũ là 18.

Lời giải:

Gọi x, y là các chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số đã cho (xN,0<x9 ,0x9)

Khi đó hai số có dạng xy¯=10x+y và yx¯=10y+x.

Ta có hệ phương trình:

{x+y=1210y+x18=10x+y

{x+y=12xy=2

{x=5y=7

Vậy số cần tìm là 57.

Đánh giá

0

0 đánh giá