Giải SGK Toán 9 Bài 9 (Kết nối tri thức): Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

835

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 9: Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai chi tiết sách Toán 9 Tập 1 Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 9: Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

HĐ1 trang 54 Toán 9 Tập 1Tính và so sánh (3)2.25 với |3|.25

Lời giải:

Ta có (3)2.25=9.25=225=15

|3|.25=3.5=15

Do đó ta có (3)2.25=|3|.25

Luyện tập 1 trang 55 Toán 9 Tập 1Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

a) 12;

b) 327;

c) 548.

Lời giải:

a) 12=4.3=22.3=23

b) 327=39.3=3.32.3=3.3.3=93

c) 548=5.16.3=5.42.3=5.4.3=203

Luyện tập 2 trang 55 Toán 9 Tập 1Khử mẫu của biểu thức lấy căn 35.

Lời giải:

Ta có: 35=3.55.5=1552=1552=155

Tranh luận trang 55 Toán 9 Tập 1Vuông làm: (2)2.5=25

Em có đồng ý với cách làm của Vuông không? Vì sao?

Lời giải:

Ta có: a2.b=|a|.b nên (2)2.5=|2|.5=25

Vậy ta có thể kết luận Vuông làm sai.

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn

HĐ2 trang 55 Toán 9 Tập 1Tính và so sánh:

a) 5.4 với 52.4;

b) 5.4 với (5)2.4

Lời giải:

a) Ta có 5.4=5.2=10;52.4=100=10.

Do đó 5.4=52.4

b) 5.4=5.2=10(5)2.4=|5|.4=5.2=10.

Do đó 5.4=(5)2.4

Luyện tập 3 trang 56 Toán 9 Tập 1Đưa thừa số vào trong dấu căn:

a) 35;

b) 27.

Lời giải:

a) Ta có 35=32.5=9.5=45

b) Ta có 27=(27)=22.7=28

3. Trục căn thức ở mẫu

HĐ3 trang 56 Toán 9 Tập 1Nhân cả tử và mẫu của biểu thức 3a22 với 2 và viết biểu thức nhận được dưới dạng không có căn thức ở mẫu.

Lời giải:

Ta có: 3a22=3a.222.2=3a22.2=32a4

HĐ4 trang 56 Toán 9 Tập 1Cho hai biểu thức 23+1 và 132. Hãy thực hiện các yêu cầu sau để viết các biểu thức đó dưới dạng không có căn thức ở mẫu:

a) Xác định biểu thức liên hợp của mẫu.

b) Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của mẫu.

c) Sử dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để rút gọn mẫu của biểu thức nhận được.

Lời giải:

a) Biểu thức liên hợp của 3+1 là 31 và của 32 là 3+2

b) Ta có:

23+1=2(31)(3+1)(31)132=1(3+2)(32)(3+2)

c) 23+1=2(31)(3+1)(31)=23+231=23+22=3+1

132=3+2(32)(3+2)=3+232=3+2

Luyện tập 4 trang 57 Toán 9 Tập 1Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau:

a) 5x2+123;

b) a22aa+2(a0,a2).

Lời giải:

a) 5x2+123=5x2+1.323.3=53(x2+1)6

b) a22aa+2=a(a2)(a2)(a+2)(a2)=a(a2)(a2)a2=a(a2)

4. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc 2

Luyện tập 5 trang 58 Toán 9 Tập 1Rút gọn biểu thức sau:

(221112+21713)(711).

Lời giải:

Ta có:

(221112+21713)(711)=(11(21)(21)+7(31)(31))(711)

=(117)(711)=(7+11)(711)=(711)=4

Vận dụng trang 58 Toán 9 Tập 1Trong thuyết tương đối, khối lượng m (kg) của một vật khi chuyển động với tốc độ v (m/s) được cho bởi công thức m=m01v2c2, trong đó m0 (kg) là khối lượng của vật khi đứng yên, c (m/s) là tốc độ của ánh sáng trong chân không (Theo sách Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) .

a) Viết lại công thức tính khối lượng m dưới dạng không có căn thức ở mẫu.

b) Tính khối lượng m theo m0 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) khi vật chuyển động với tốc độ v=110c.

Lời giải:

a) Ta có: m=m01v2c2=m01v2c21v2c2

b) Với v=110c, ta có v2c2=(110)2=1100

Nên m=m011100=m099100=10m0911=10m01199

Bài tập (trang 59)

Bài 3.17 trang 59 Toán 9 Tập 1Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

a) 75;

b) 27a(a0);

c) 502+100;

d) 9518.

Lời giải:

a) 75=25.3=52.3=53

b) 27a=9.3=32.3=33

c) 502+100=25.22+25.4=25(22+4)=522+4

d) 9518=9(52)=352

Bài 3.18 trang 59 Toán 9 Tập 1Đưa thừa số vào trong dấu căn:

a) 32;

b) 27;

c) 4152;

d) 5165.

Lời giải:

a) 32=9.2=18

b) 27=4.7=28

c) 4152=16.152=16.152=120

d) 5165=25.165=25.165=80

Bài 3.19 trang 59 Toán 9 Tập 1Khử mẫu trong dấu căn:

a) 2a.35;

b) 3x.5x(x>0);

c) 3ab(a0,b>0).

Lời giải:

a) 2a.35=2a.35=2a.3.55.5=2a155

b) 3x.5x=3x.5.xx.x=3x.5xx=3x

c) 3ab=3ab=3abb.b=3abb

Bài 3.20 trang 59 Toán 9 Tập 1Trục căn thức ở mẫu:

a) 4+355;

b) 152;

c) 3+313;

d) 23+2.

Lời giải:

a) 4+355=(4+35)55.5=45+155

b) 152=1.(5+2)(52)(5+2)=5+254=5+2

c) 3+313=(3+3)(1+3)(13)(1+3)=3+33+13+3213=7+432

d) 23+2=2(32)(3+2)(32)=6232=62

Bài 3.21 trang 59 Toán 9 Tập 1Rút gọn các biểu thức sau:

a) 223432;

b) 548327+2123;

c) 13+22+42422.

Lời giải:

a) 223432=223432=2.634.62=6(232)=463.

b) 548327+2123=516.339.3+24.33=3.(51639+24)3=5.43.3+2.2=209+4=15

c) 13+22+42422=322(3+22)(322)+4(21)2(21)=32298+42=322+422

=322+22=3

Bài 3.22 trang 59 Toán 9 Tập 1Rút gọn biểu thức A=x(1x+313x)(x0,x9).

Lời giải:

A=x(1x+313x)=x.(x3x93+x9x)=x(x3+3+xx9)=x.2x=2x

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Luyện tập chung trang 52

Bài 9. Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bài 10. Căn bậc ba và căn thức bậc ba

Luyện tập chung trang 63

Bài tập cuối chương 3

Bài 11. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Lý thuyết Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Nếu a là một số và b là một số không âm thì a2.b=|a|b.

Ví dụ:

45=32.5=35;

243a=92.3a=93a.

Với những căn thức bậc hai mà biểu thức dưới dấu căn có mẫu, ta thường khử mẫu của biểu thức lấy căn (biến đổi căn thức bậc hai đó thành một biểu thức mà trong căn thức không còn mẫu).

Ví dụ: 47=4.772=(27)2.7=277.

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn

Phép đưa thừa số vào trong dấu căn

- Nếu a và b là hai số không âm thì ab=a2b.

- Nếu a là số âm và b là số không âm thì ab=a2b.

Ví dụ:

52=52.2=50;

Với a0 thì 2a=22.a=4a.

3. Trục căn thức ở mẫu

Cách trục căn thức ở mẫu

- Với các biểu thức A, B và B > 0, ta có AB=ABB.

- Với các biểu thức A, B, C mà A0,AB2, ta có:

CA+B=C(AB)AB2;CAB=C(A+B)AB2.

- Với các biểu thức A, B, C mà A0,B0,AB, ta có:

CA+B=C(AB)AB;CAB=C(A+B)AB.

Ví dụ:

235=253(5)2=253.5=2515;

a322=a(3+22)(322).(3+22)=a(3+22)32(22)2=a(3+22)98=(3+22)a.

4. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Khi rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần phối hợp các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) và các phép biến đổi đã học (đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn; khử mẩu của biểu thức lấy căn; trục căn thức ở mẫu).

Ví dụ:

A=2375+(13)2=233.52+|13|=2353+31=123

B=xxx2xx+1=xx(x2x)(x1)(x+1)(x1)=xxx(x1)(x1)(x+1)(x1)=xxx(x1)(x1)x1=xxx(x1)=xxxx+x=x

Đánh giá

0

0 đánh giá