20 Bài tập Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai lớp 9 (sách mới) có đáp án

571

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán lớp 9 Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai được sưu tầm và biên soạn theo chương trình học của 3 bộ sách mới. Bài viết gồm 20 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 9. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 9 Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

A. Bài tập Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bài 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Lý thuyết Toán lớp 9) | Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải

a) Ta có: 89=89=223.

b) Ta có: 311=311=3.1111=3311.

c) Ta có: 15a3=15a3=15a.a2=1a5a=5a5a2 với a > 0.

d) Ta có: 3aba23b=3ab.a23b=3ab.a3b

Vì a < 0 nên a=a. Suy ra 3ab.a3b=3ab.a3b=3a2b.3b3b=a23b.

Bài 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn:

a) 72;

b) 35;

c) 3139;

d) 4134.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: 72=72.2=49.2=98.

b) Ta có: 35=32.5=9.5=45.

c) Ta có: 3139=32.139=9.139=13.

d) Ta có: 4134=42.134=13.4=52.

Bài 3. Trục căn thức ở mẫu:

a) 7+233;

b) 163;

c) 5+515;

d) 82+3.

Hướng dẫn giải

a) Nhân cả tử và mẫu của biểu thức đã cho với 3, ta được:

7+233=73+2.33=73+63.

b) Biểu thức liên hợp của mẫu là 6+3. Nhân cả tử và mẫu của biểu thức đã cho với 6+3, ta được:

163=6+3636+3=6+369=6+33.

c) Biểu thức liên hợp của mẫu là 1+5. Nhân cả tử và mẫu của biểu thức đã cho với 1+5, ta được:

5+515=51+52151+5=56+2515=65+104=35+52.

d) Biểu thức liên hợp của mẫu là 23. Nhân cả tử và mẫu của biểu thức đã cho với 23, ta được:

82+3=8232+323=162423=264.

Bài 4. Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau:

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Lý thuyết Toán lớp 9) | Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Lý thuyết Toán lớp 9) | Chân trời sáng tạo

b) Ta có:

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Lý thuyết Toán lớp 9) | Chân trời sáng tạo

c) Ta có:

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Lý thuyết Toán lớp 9) | Chân trời sáng tạo

Bài 5. Tính:

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Lý thuyết Toán lớp 9) | Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Lý thuyết Toán lớp 9) | Chân trời sáng tạo

b) Ta có:

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Lý thuyết Toán lớp 9) | Chân trời sáng tạo

c) Ta có:

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Lý thuyết Toán lớp 9) | Chân trời sáng tạo

B. Lý thuyết Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Nếu a là một số và b là một số không âm thì a2.b=|a|b.

Ví dụ:

45=32.5=35;

243a=92.3a=93a.

Với những căn thức bậc hai mà biểu thức dưới dấu căn có mẫu, ta thường khử mẫu của biểu thức lấy căn (biến đổi căn thức bậc hai đó thành một biểu thức mà trong căn thức không còn mẫu).

Ví dụ: 47=4.772=(27)2.7=277.

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn

Phép đưa thừa số vào trong dấu căn

- Nếu a và b là hai số không âm thì ab=a2b.

- Nếu a là số âm và b là số không âm thì ab=a2b.

Ví dụ:

52=52.2=50;

Với a0 thì 2a=22.a=4a.

3. Trục căn thức ở mẫu

Cách trục căn thức ở mẫu

- Với các biểu thức A, B và B > 0, ta có AB=ABB.

- Với các biểu thức A, B, C mà A0,AB2, ta có:

CA+B=C(AB)AB2;CAB=C(A+B)AB2.

- Với các biểu thức A, B, C mà A0,B0,AB, ta có:

CA+B=C(AB)AB;CAB=C(A+B)AB.

Ví dụ:

235=253(5)2=253.5=2515;

a322=a(3+22)(322).(3+22)=a(3+22)32(22)2=a(3+22)98=(3+22)a.

4. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Khi rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần phối hợp các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) và các phép biến đổi đã học (đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn; khử mẩu của biểu thức lấy căn; trục căn thức ở mẫu).

Ví dụ:

A=2375+(13)2=233.52+|13|=2353+31=123

B=xxx2xx+1=xx(x2x)(x1)(x+1)(x1)=xxx(x1)(x1)(x+1)(x1)=xxx(x1)(x1)x1=xxx(x1)=xxxx+x=x

Sơ đồ tư duy Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Đánh giá

0

0 đánh giá