Sách bài tập Toán 9 Bài 9 (Kết nối tri thức): Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

487

Với giải sách bài tập Toán 9 Bài 9: Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 9: Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bài 3.15 trang 36 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tính giá trị biểu thức P=20+2453802.

Lời giải:

P=20+2453802

=4.5+29.5316.52

=22.5+232.5342.52

=25+2.353.452

=25+651252

=452 = 42 . 5 = 80

Vậy P = 80.

Bài 3.16 trang 36 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 92;83;56;47

Lời giải:

Ta có:

92=92.2=162

83=82.3=192

56=52.6=150

47=42.7=112

Do 112<150<162<192 nên 47<56<92<83

Bài 3.17 trang 36 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Thực hiện phép tính 18+7+175222.

Lời giải:

18+7+175222

=878+787+25.722.22

=8787+52.782

=87+5782

=472 = 42 . 7 = 112.

Bài 3.18 trang 36 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Thực hiện phép tính 322171223+2217+122.

Lời giải:

322171223+2217+122

=32292.3.22+83+229+2.3.22+8

=322322.3.22+2223+2232+2.3.22+222

=32232223+223+222

=132213+22

=3+223223+223223223+22

=2+22.1+132222222.1+132222

=2+129821298

=2+121= 2

Bài 3.19 trang 36 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Không sử dụng MTCT, chứng minh rằng biểu thức sau có giá trị là một số nguyên:

P=5+11+5+3+511+35343+20,2

Lời giải:

Ta có:

5+11+5+3+511+35

=5+11+35+511+3+51+5+31+35

=5+11+35+511+3+51+3+51+35

=1+35+1+51+5.5+1+511+325

=251+3254+235=251+31231

=25.3231=215231

343+2=32+4+233=1+233

Do đó P=215231.2313.0,2=25.0,2=21=2

Vậy P có giá trị là một số nguyên (P = 2).

Bài 3.20 trang 36 sách bài tập Toán 9 Tập 1:

a) Trục căn ở mẫu của biểu thức 3+2221

b) Tính giá trị biểu thức P=xx46x2+1 tại x=3+2221

Lời giải:

a) 3+2221=3+222122122+1

=62+4+3+22221=72+781

=72+17=2+1

b) Theo câu a, ta có x=3+2221=2+1

Khi đó ta có x2=2+12=3+22

P=xx46x2+1

=xx42.3.x2+98

=xx2328

=2+13+22328

=2+12228=0

Vậy với x=3+2221 thì P = 0.

Lý thuyết Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Nếu a là một số và b là một số không âm thì a2.b=|a|b.

Ví dụ:

45=32.5=35;

243a=92.3a=93a.

Với những căn thức bậc hai mà biểu thức dưới dấu căn có mẫu, ta thường khử mẫu của biểu thức lấy căn (biến đổi căn thức bậc hai đó thành một biểu thức mà trong căn thức không còn mẫu).

Ví dụ: 47=4.772=(27)2.7=277.

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn

Phép đưa thừa số vào trong dấu căn

- Nếu a và b là hai số không âm thì ab=a2b.

- Nếu a là số âm và b là số không âm thì ab=a2b.

Ví dụ:

52=52.2=50;

Với a0 thì 2a=22.a=4a.

3. Trục căn thức ở mẫu

Cách trục căn thức ở mẫu

- Với các biểu thức A, B và B > 0, ta có AB=ABB.

- Với các biểu thức A, B, C mà A0,AB2, ta có:

CA+B=C(AB)AB2;CAB=C(A+B)AB2.

- Với các biểu thức A, B, C mà A0,B0,AB, ta có:

CA+B=C(AB)AB;CAB=C(A+B)AB.

Ví dụ:

235=253(5)2=253.5=2515;

a322=a(3+22)(322).(3+22)=a(3+22)32(22)2=a(3+22)98=(3+22)a.

4. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Khi rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần phối hợp các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) và các phép biến đổi đã học (đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn; khử mẩu của biểu thức lấy căn; trục căn thức ở mẫu).

Ví dụ:

A=2375+(13)2=233.52+|13|=2353+31=123

B=xxx2xx+1=xx(x2x)(x1)(x+1)(x1)=xxx(x1)(x1)(x+1)(x1)=xxx(x1)(x1)x1=xxx(x1)=xxxx+x=x

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 8: Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia

Bài 9: Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bài 10: Căn bậc ba và căn thức bậc ba

Bài tập cuối chương 3

Bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài 12: Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng

Đánh giá

0

0 đánh giá