Với lời giải Toán 8 trang 72 Tập 1 chi tiết trong Bài 3: Hình thang – Hình thang cân sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải Toán 8 Bài 3: Hình thang – Hình thang cân
a) Tứ giác BCMN là hình thang;
b) BN = MN.
Lời giải:
a) Ta có AH ⊥ BC, AH ⊥ NM nên BC // NM
Tứ giác BCMN có BC // NM nên là hình thang.
b) Do BC // NM nên (so le trong).
Mà (do BM là tia phân giác của )
Suy ra
Tam giác BMN có nên là tam giác cân tại N
Suy ra BN = MN.
a) Chứng minh rằng DABD = DEBD.
b) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng minh rằng tứ giác ADEH là hình thang vuông.
c) Gọi I là giao điểm của AH với BD, đường thẳng EI cắt AB tại F. Chứng minh rằng tứ giác ACEF là hình thang vuông.
Lời giải:
a) Xét DABD và DEBD có:
BA = BE (giả thiết);
(do BD là tia phân giác của );
BD là cạnh chung,
Do đó DABD = DEBD (c.g.c).
b) Do DABD = DEBD (câu a) nên (hai góc tương ứng).
Do đó DE ⊥ BC
Mà AH ⊥ BC (giả thiết) nên DE // AH.
Tứ giác ADEH có DE // AH nên là hình thang
Lại có nên ADEH là hình thang vuông.
c) Do DABD = DEBD (câu a) nên AD = ED (hai cạnh tương ứng)
Do đó D nằm trên đường trung trực của AE.
Lại có BA = BE (giả thiết) nên B nằm trên đường trung trực của AE.
Suy ra BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE nên BD ⊥ AE, hay BI ⊥ AE.
Xét DABE có AI ⊥ BE, BI ⊥ AE nên I là trực tâm của tam giác
Do đó EI ⊥ AB hay EF ⊥ AB.
Mà CA ⊥ AB (do DABC vuông tại A)
Suy ra EF // CA.
Tứ giác ACEFF có EF // CA nên là hình thang.
Lại có nên ACEFF là hình thang vuông.
Bài 5 trang 72 Toán 8 Tập 1: Tứ giác nào trong Hình 15 là hình thang cân?
Lời giải:
• Hình 15a):
Ta thấy hai góc kề một đáy của tứ giác GHIK có số đo là 51° và 129° không bằng nhau.
Do đó tứ giác GHIK không phải là hình thang cân.
• Hình 15b):
Ta có (hai góc kề bù) nên
.
Do đó
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MQ // NP.
Tứ giác MNPQ có MQ // NP nên là hình thang.
Do MQ // NP nên (góc N so le trong với góc ngoài tại đỉnh M của hình thang)
Do đó .
Hình thang MNPQ có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.
• Hình 15c):
Ta có (hai góc kề bù)
Suy ra
Do đó , mà hai góc này ở vị trí so le trong nên DC // AB.
Tứ giác ABCD có DC // AB và AC = BD nên là hình thang cân.
Lời giải:
Do ABCD là hình thang cân nên AB // DC và AD = BC; AC = BD; (tính chất hình thang cân).
Xét DACD và DBDC có:
CD là cạnh chung;
AD = BC (chứng minh trên);
AC = BD (chứng minh trên).
Do đó DACD = DBDC (c.c.c)
Suy ra (hai góc tương ứng)
Lại có (chứng minh trên)
Nên hay .
Mặt khác EG // AB nên (đồng vị) và (so le trong).
Suy ra , do đó EG là tia phân giác của góc CEB.
Lời giải:
Áp dụng định lí Pythagore vào DADE vuông tại E, ta có:
AD2 = AE2 + DE2
Suy ra DE2 = AD2 – AE2 = 612 – 602 = 3 721 – 3 600 = 121 = 112
Do đó DE = 11 cm.
Kẻ BF ⊥ CD, khi đó BF là đường cao của hình thang cân ABCD nên BF = 60 cm.
Xét DADE và DBCF có:
;
AD = BC (do ABCD là hình thang cân);
(do ABCD là hình thang cân).
Do đó DADE = DBCF (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra DE = CF = 11 cm (hai cạnh tương ứng).
Mà DE + EF + CF = DC
Nên EF = DC – DE – CF = 92 – 11 – 11 = 70 cm.
Tương tự Vận dụng 4, trang 71, Sách giáo khoa Toán 8, tập một, ta dễ dàng chứng minh được AB = EF = 70 cm.
Vậy độ dài đáy nhỏ của hình thang cân là 70 cm.
Video bài giảng Toán 8 Bài 3: Hình thang – Hình thang cân - Chân trời sáng tạo
Xem thêm các lời giải bài tập Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Vận dụng 2 trang 69 Toán 8 Tập 1: Tứ giác EFGH có các góc cho như trong Hình 5...
Bài 1 trang 71 Toán 8 Tập 1: Tìm x và y ở các hình sau...
Bài 5 trang 72 Toán 8 Tập 1: Tứ giác nào trong Hình 15 là hình thang cân?...
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Hình thang – Hình thang cân
Bài 4: Hình bình hành – Hình thoi