Bạn cần đăng nhập để báo cáo vi phạm tài liệu

Vận dụng 4 trang 71 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập Toán lớp 8

1.6 K

Với giải Vận dụng 4 trang 71 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Hình thang – Hình thang cân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 3: Hình thang – Hình thang cân

Vận dụng 4 trang 71 Toán 8 Tập 1: Mặt cắt của một li giấy đựng bỏng ngô có dạng hình thang cân MNPQ (Hình 13) với hai đáy MN = 6 cm, PQ = 10 cm và độ dài hai đường chéo MP = NQ = 82 cm. Tính độ dài đường cao và cạnh bên của hình thang.

Vận dụng 4 trang 71 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8

Lời giải:

Vận dụng 4 trang 71 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8

• MNPQ là hình thang cân nên MN // QP; MQ = NP; MQP^=NPQ^ (tính chất hình thang cân).

• Ta có: MN // QP (chứng minh trên) và NK ⊥ QP (giả thiết)

Suy ra NK ⊥ MN hay MNK^=90°.

Xét DMHK và DKNM có:

MHK^=KNM^=90°;

MK là cạnh huyền chung;

MKH^=KMN^ (hai góc so le trong của QP // MN).

Do đó DMHK = DKNM (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra HK = NM = 6 cm (hai cạnh tương ứng).

• Xét DMHQ và DNKP có:

MHQ^=NKP^=90°;

MQ = NP (chứng minh trên);

MQH^=NPK^ (chứng minh trên).

Do đó DMHQ = DNKP (cạnh huyền – góc nhọn).

Suy ra QH = PK (hai cạnh tương ứng).

Mà QH + HK + PK = QP

Hay 2QH = QP – HK

Khi đó QH = PK = QPHK2=1062=2cm 

Nên HP = HK + KP = 6 + 2 = 8 (cm).

• Áp dụng định lí Pythagore vào DMHP vuông tại H, ta có:

MP2 = MH2 + HP2

Suy ra MH2 = MP2 – HP2 = 82282=12864=64=82

Do đó MH = 8 cm.

Áp dụng định lí Pythagore vào DMHQ vuông tại H, ta có:

MQ2 = MH2 + HQ2 = 82 + 22 = 64 + 4 = 68

Suy ra MQ=217 (cm).

Vậy hình thang cân MNPQ có độ dài đường cao là MH = NK = 8 cm; độ dài cạnh bên là MQ = NP = 217 cm.

Lý thuyết Dấu hiệu nhận biết hình thang cân

– Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.

– Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

Ví dụ 3. Chứng minh mỗi hình thang dưới đây là hình thang cân.

a) Hình thang ABCD có AC = BD = 2 dm.

Hình thang – Hình thang cân (Lý thuyết Toán lớp 8) | Chân trời sáng tạo

b) Hình thang MNPQ có MQP^=NPQ^.

Hình thang – Hình thang cân (Lý thuyết Toán lớp 8) | Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải

a) Hình thang ABCD có AC = BD = 2 dm, mà AC và BD là hai đường chéo của hình thang

Vì vậy hình thang ABCD là hình thang cân.

b) Hình thang MNPQ có MQP^=NPQ^ MQP^  NPQ^ là hai góc kề đáy QP của hình thang MNPQ.

Vì vậy hình thang MNPQ là hình thang cân.

 

Đánh giá

0

0 đánh giá