Vận dụng 2 trang 69 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập Toán lớp 8

476

Với giải Vận dụng 2 trang 69 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Hình thang – Hình thang cân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 3: Hình thang – Hình thang cân

Vận dụng 2 trang 69 Toán 8 Tập 1: Tứ giác EFGH có các góc cho như trong Hình 5.

a) Chứng minh rằng EFGH là hình thang.

b) Tìm góc chưa biết của tứ giác.

Vận dụng 2 trang 69 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8

Lời giải:

Vận dụng 2 trang 69 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8

a) Ta có HEF^+E^1=180° (hai góc kề bù)

Suy ra E^1=180°HEF^=180°95°=85°

Do đó E^1=F^=85°

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên HE // GF.

Xét tứ giác EFGH có HE // GF nên là hình thang.

b) Xét hình thang EFGH có: E^+F^+G^+H^=360° (tổng các góc của một tứ giác).

Suy ra H^=360°E^+F^+G^

Do đó H^=360°95°+85°+27°=153°.

Lý thuyết Hình thang – Hình thang cân

Định nghĩa:

 Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.

Hình thang – Hình thang cân (Lý thuyết Toán lớp 8) | Chân trời sáng tạo

Hình 1là hình thang ABCD với AB // CD. Ta có:

+ Các đoạn thẳng AB, CD gọi là các cạnh đáy (hoặc đáy).

Nếu AB < CD thì AB gọi là đáy nhỏ, CD gọi là đáy lớn.

+ Các đoạn thẳng AD, BC gọi là các cạnh bên.

+ AE là đường vuông góc kẻ từ E đến đường thẳng CD, đoạn thẳng AE gọi là đường cao của hình thang ABCD.

 Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

Hình thang – Hình thang cân (Lý thuyết Toán lớp 8) | Chân trời sáng tạo

Hình 2 là hình thang cân DEFG với hai đáy là DE và FG có ; .

–Hình thang có một góc vuông được gọi là hình thang vuông.

Hình thang – Hình thang cân (Lý thuyết Toán lớp 8) | Chân trời sáng tạo

Hình 3 là hình thang vuông MNPK với hai đáy là MN và KP có K^=90° .

Ví dụ 1. Tìm các góc chưa biết của hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD trong các trường hợp sau:

a) C^=D^=60°;

b) A^=90° B^=50°.

Hướng dẫn giải

ABCD là hình thang có hai đáy là AB và CD nên AB // CD.

a) Vì C^=D^=60°nên hình thang ABCD là hình thang cân.

Áp dụng định lí tổng các góc của một tứ giác, ta có: A^+B^+C^+D^=360°

Do đó: A^+B^=360°C^+D^=360(60°+60°)=360°120°=240°

Suy ra A^=B^=240°2=120°.

b) A^=90° nên hình thang ABCD là hình thang vuông, suy ra A^=D^=90°

Áp dụng định lí tổng các góc của một tứ giác, ta có:

C^=360A^+B^+D^

Do đó C^=360°90°+50°+90°=360°230°=130°

Đánh giá

0

0 đánh giá