20 Bài tập Hình thang – Hình thang cân (sách mới) có đáp án – Toán 8

13.2 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán lớp 8 Hình thang – Hình thang cân, được sưu tầm và biên soạn theo chương trình học của 3 bộ sách mới. Bài viết gồm 20 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 8. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Hình thang – Hình thang cân. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 8 Hình thang – Hình thang cân

A. Bài tập Hình thang – Hình thang cân

Bài 1. Tính số đo các góc chưa biết của hình thang IJGH (IJ // GH) trong các trường hợp sau:

a) H^=50° , J^=110° .

b) IJGH là hình thang cân và H^=30° .

c) H^=90° , G^=50° .

Hướng dẫn giải

a)

Lý thuyết Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 3: Hình thang – Hình thang cân

Do IJ // GH nên ta có:

I^+H^=180°, suy ra I^=180°H^=180°50°=130°

J^+G^=180°, suy ra G^=180°J^=180°110°=70°

Vậy hình thang IJGH có: I^=130°G^=70°.

b)

Lý thuyết Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 3: Hình thang – Hình thang cân

Hình thang cân IJGH (IJ // GH) có I^=J^ và G^=H^=30° (tính chất hình thang cân).

Áp dụng định lí tổng các góc của một tứ giác, ta có:

I^+J^+G^+H^=360°

Suy ra 2I^=360°2H^=360°2.30°=300°

Do đó I^=J^=150° .

Vậy hình thang cân IJGH có: G^=30°I^=J^=150°.

c)

Lý thuyết Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 3: Hình thang – Hình thang cân

H^=90° nên hình thang IJGH là hình thang vuông, suy ra H^=I^=90°

Áp dụng định lí tổng các góc của một tứ giác, ta có:

J^=360°I^+G^+H^=360°90°+50°+90°=360°230°=130°

Vậy hình thang vuông IJGH có: I^=90° , J^=130° .

Bài 2. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Hai tia phân giác của A và B cắt nhau tại điểm K nằm trên cạnh đáy DC. Từ K kẻ đoạn thẳng KM vuông góc với AB tại M.

a) Chứng minh ∆ABK là tam giác cân.

b) Chứng minh AM = BM.

Hướng dẫn giải

Lý thuyết Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 3: Hình thang – Hình thang cân

a) Do AK là tia phân giác của A^ nên DAK^=KAB^=DAB^2.

BK là tia phân giác của B^ nên CBK^=KBA^=CBA^2.

Mà ABCD là hình thang cân nên DAB^=CBA^ (tính chất hình thang cân).

Do đó KAB^=KBA^, suy ra ∆ABK là tam giác cân tại K.

b) Vì ∆ABK là tam giác cân nên KM là đường cao và cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy AB.

Do vậy M là trung điểm của AB nên AM = BM.

Bài 3. Cho tam giác cân EFG có EF = EG. Trên các cạnh EF và EG, lần lượt lấy các điểm H và I sao cho EH = EI.

a) Chứng minh HIGF là hình thang.

b) Chứng minh HIGF là hình thang cân.

Hướng dẫn giải

Lý thuyết Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 3: Hình thang – Hình thang cân

a) Ta có EH = EI nên ∆EHI là tam giác cân tại E.

Suy ra EHI^=EIH^=180°E^2 (1)

Lại có EF = EG nên ∆EFG là tam giác cân tại E.

Suy ra EFG^=EGF^=180°E^2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra EHI^=EFG^.

Mà EHI^ và EFG^ ở vị trí đồng vị nên HI // FG (dấu hiệu nhận biết).

Suy ra tứ giác HIGF là hình thang.

b) Vì ∆EFG là tam giác cân nên F^=G^.

Suy ra hình thang HIGF là hình thang cân.

Bài 4. Cho hình thang ABCD (AD // BC) có AC = BD.

a) Hình thang ABCD là hình thang gì? Vì sao?

b) Chứng minh ADB^=DAC^ .

Hướng dẫn giải

Lý thuyết Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 3: Hình thang – Hình thang cân

a) Vì hai đường chéo của hình thang ABCD là AC và BD bằng nhau nên hình thang ABCD là hình thang cân.

b) Theo tính chất hình thang cân, ta có: AB = DC

Xét ∆ABD và ∆DCA có:

AD là cạnh chung;

AB = DC;

BD = AC.

Suy ra ∆ABD = ∆DCA (c.c.c)

Do đó ADB^=DAC^ (hai cạnh tương ứng).

Bài 5. Cho hình thang cân ABCD (như hình vẽ) có BAD^=60°.  Số đo của BCD^  bằng bao nhiêu?

Lý thuyết Toán 8 Cánh diều Bài 3: Hình thang cân

Hướng dẫn giải

Vì ABCD là hình thang cân nên ta có: A^ = B^  và C^ = D^ .

Mà A^+B^+C^+D^=360° . Suy ra 2A^ + 2C^=360° .

Nên 2C^=360°2A^=360°2.60°=240°.  Suy ra C^=120°.

Vậy C^=120°.

Bài 6. Cho hình thang cân ABCD đáy nhỏ AB = 4 cm, đáy lớn CD = 10 cm, cạnh bên BC = 5 cm. Tính đường cao AH.

Lý thuyết Toán 8 Cánh diều Bài 3: Hình thang cân

Hướng dẫn giải

Kẻ BI ⊥ CD tại I.

Vì ABCD là hình thang cân nên ta có:

 D^=C^

AD = BC

Do đó ΔAHD = ΔBKC (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra DH = CK.

Hay DH=12(CDAB)=12(104)=3 (cm).

Do ABCD là hình thang cân nên AD = BC = 5 cm.

Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ADH vuông tại H, ta có:

AD2 = AH2 + DH2

Suy ra AH2 = AD2 – DH2 = 52 – 32 = 16.

Do đó AH = 4 cm.

Bài 7. Hình thang ABCD (AB // CD) trong hình bên dưới có phải hình thang cân không? Vì sao?

Lý thuyết Toán 8 Kết nối tri thức Bài 11: Hình thang cân

Hướng dẫn giải

Giả sử ABCD (AB // CD) là hình thang cân.

Khi đó, ta có: A^=B^=140°,C^=D^=60°.

Tổng 4 góc trong hình thang ABCD là A^+B^+C^+D^=400°>360° .

Suy ra ABCD không phải là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang MNPQ (MN // PQ) có NMP^=MNQ^,  E là giao điểm của MP và NQ. Chứng minh hình thang MNPQ là hình thang cân.

Lý thuyết Toán 8 Kết nối tri thức Bài 11: Hình thang cân

Hướng dẫn giải

Vì MN // QP nên NMP^=MPQ^  và NQP^=MNQ^(các cặp góc so le trong)

Mà NMP^=MNQ^NMP^=MPQ^=NQP^=MNQ^.

ΔMNE có NMP^=MNQ^ nên ΔMNEcân tại E

Suy ra ME = NE (1)

ΔQEP có MPQ^=NQP^  nên ΔQEP  cân tại E

Suy ra EQ = EP (2)

Từ (1) và (2) ta có: ME + EP = NE +  EQ hay MP = NQ

Suy ra MNPQ là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết).

Bài 9. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có các đường cao AE, BF. Chứng minh DE = CF.

Hướng dẫn giải

Lý thuyết Toán 8 Kết nối tri thức Bài 11: Hình thang cân

Vì ABCD (AB // CD) là hình thang cân nên D^=C^ và AD = BC.

Xét ΔAED  và ΔBFC  có: 

AED^=BFC^=90°(AEDC,BFDC)

D^=C^(chứng minh trên)

AD = BC (chứng minh trên)

Do đó ΔAED=ΔBFC  (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra DE = CF (cạnh tương ứng bằng nhau).

Bài 10. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ về phía ngoài tam giác ACD vuông cân tại D. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?

Hướng dẫn giải

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Vì tam giác ADC là tam giác vuông cân tại D

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Do đó: Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

 Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải là hai góc so le trong

Do đó: AD // BC 

Xét tứ giác ABCD ta có:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Suy ra ABCD là hình thang vuông.

Bài 10. Cho hình thang vuông ABCD có Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải, AB = AD , DC = 2AB và BE vuông góc với CD tại E.

a) Chứng minh: ΔABD = ΔEDB 

b) Chứng minh: ΔBEC vuông cân tại E.

Hướng dẫn giải

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

a) Do ABCD là hình thang nên AB // CD => Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (hai góc so le trong)

Vì BE vuông góc với DC => Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Xét ΔABD và tam giác ΔEDB ta có:

BD chung

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Do đó: ΔABD = ΔEDB (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Từ hai tam giác bằng nhau ở câu a ta có:

AB = ED; AD = EB (các cặp cạnh tương ứng)

 Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Suy ra E là trung điểm của CD

=> ED = AB = EC

Mà AB = AD (giả thuyết)

Nên ED = AB = EC = AD = EB 

Xét tam giác BEC có

EB = EC

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Vậy ΔBEC là tam giác vuông cân tại E

Bài 12. Cho hình thang cân ABCD có  AB // CD, AB < CD. Gọi G là giao điểm của AD và BC. Gọi F là giao điểm của AC và BD. Chứng minh:

a) Tam giác AGB cân tại G;

b) Các tam giác ABD và BAC bằng nhau;

c) FC = FD.

Hướng dẫn giải

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

a) Vì AB // CD nên ta có:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (hai góc đồng vị)

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (hai góc đồng vị)

 Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (do ABCD là hình thang cân)

Do đó: Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Xét tam giác AGB có:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Nên tam giác AGB là tam giác cân tại G.

b) Xét hai tam giác ABD và BAC có:

AB chung

AD = BC (do ABCD là hình thang cân)

AC = BD (do ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔABD = ΔBAC (c – c – c)

c) Ta có:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

 Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (ABCD là hình thang cân)

Do đó: Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Xét tam giác FCD có:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Suy ra tam giác FCD cân tại F

 FC = FD (điều phải chứng minh)

B. Lý thuyết Hình thang – Hình thang cân

1. Hình thang – Hình thang cân

Định nghĩa:

 Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.

Hình thang – Hình thang cân (Lý thuyết Toán lớp 8) | Chân trời sáng tạo

Hình 1là hình thang ABCD với AB // CD. Ta có:

+ Các đoạn thẳng AB, CD gọi là các cạnh đáy (hoặc đáy).

Nếu AB < CD thì AB gọi là đáy nhỏ, CD gọi là đáy lớn.

+ Các đoạn thẳng AD, BC gọi là các cạnh bên.

+ AE là đường vuông góc kẻ từ E đến đường thẳng CD, đoạn thẳng AE gọi là đường cao của hình thang ABCD.

 Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

Hình thang – Hình thang cân (Lý thuyết Toán lớp 8) | Chân trời sáng tạo

Hình 2 là hình thang cân DEFG với hai đáy là DE và FG có ; .

–Hình thang có một góc vuông được gọi là hình thang vuông.

Hình thang – Hình thang cân (Lý thuyết Toán lớp 8) | Chân trời sáng tạo

Hình 3 là hình thang vuông MNPK với hai đáy là MN và KP có K^=90° .

Ví dụ 1. Tìm các góc chưa biết của hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD trong các trường hợp sau:

a) C^=D^=60°;

b) A^=90° B^=50°.

Hướng dẫn giải

ABCD là hình thang có hai đáy là AB và CD nên AB // CD.

a) Vì C^=D^=60°nên hình thang ABCD là hình thang cân.

Áp dụng định lí tổng các góc của một tứ giác, ta có: A^+B^+C^+D^=360°

Do đó: A^+B^=360°C^+D^=360(60°+60°)=360°120°=240°

Suy ra A^=B^=240°2=120°.

b) A^=90° nên hình thang ABCD là hình thang vuông, suy ra A^=D^=90°

Áp dụng định lí tổng các góc của một tứ giác, ta có:

C^=360A^+B^+D^

Do đó C^=360°90°+50°+90°=360°230°=130°

2. Tính chất của hình thang cân

Tính chất của hình thang cân:

Trong hình thang cân:

– Hai cạnh bên bằng nhau.

– Hai đường chéo bằng nhau.

Hình thang – Hình thang cân (Lý thuyết Toán lớp 8) | Chân trời sáng tạo

Chú ý:Nếu một hình thang là hình thang cân thì nó có hai cạnh bên bằng nhau, nhưng một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì chưa chắc là hình thang cân.

Ví dụ 2. Cho hình thang DEFG, trong đó D^=E^  F^=G^. Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trong hình thang DEFG.

Hình thang – Hình thang cân (Lý thuyết Toán lớp 8) | Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải

 D^=E^  F^=G^ nên hình thang DEFG là hình thang cân.

Trong hình thang cân thì:

– Hai cạnh bên bằng nhau nên DG = EF;

– Hai đường chéo bằng nhau nên DF = EG.

3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân

– Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.

– Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

Ví dụ 3. Chứng minh mỗi hình thang dưới đây là hình thang cân.

a) Hình thang ABCD có AC = BD = 2 dm.

Hình thang – Hình thang cân (Lý thuyết Toán lớp 8) | Chân trời sáng tạo

b) Hình thang MNPQ có MQP^=NPQ^.

Hình thang – Hình thang cân (Lý thuyết Toán lớp 8) | Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải

a) Hình thang ABCD có AC = BD = 2 dm, mà AC và BD là hai đường chéo của hình thang

Vì vậy hình thang ABCD là hình thang cân.

b) Hình thang MNPQ có MQP^=NPQ^ MQP^  NPQ^ là hai góc kề đáy QP của hình thang MNPQ.

Vì vậy hình thang MNPQ là hình thang cân.

Video bài giảng Toán 8 Bài 3: Hình thang – Hình thang cân - Chân trời sáng tạo

Đánh giá

0

0 đánh giá