Sách bài tập Toán 8 Bài 2 (Cánh diều): Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

2.6 K

Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Giải SBT Toán 8 trang 36

Bài 9 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép tính:

a) x+2ya+x2ya với a là một số khác 0

b) xx1+11x

c) x2+2x31+2x2+x+1+11x

d) x+1x+11

Lời giải:

a) Điều kiện xác định của biểu thức là a0

x+2ya+x2ya=(x+2y)+(x2y)a=x+2y+x2ya=2xa

b) Điều kiện xác định của biểu thức là x1

xx1+11x=xx11x1=x1x1=1

c) Điều kiện xác định của biểu thức là x1

x+1x+11=x(x+1)x+1+1x+11(x+1)x+1=x2+x+1x1x+1=x2x+1

Bài 10 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:

a) A=x+1x24x1 tại x=4

b) B=15xx2+5xx225 tại x=99

c) C=1x12xx3x2+x1 tại x=0,7

d) D=1x(x+1)+1(x+1)(x+2)+1x+2 tại 123

Lời giải:

a) Điều kiện xác định của biểu thức A là x1.

Ta có:

A=A=x+1x24x1=(x+1)(x1)x1x24x1=x21(x24)x1=x21x2+4x1=3x1

Vậy giá trị của biểu thức A tại x=4 là: 341=35

b) Điều kiện xác định của biểu thức B là x±5

Ta có:

B=15xx2+5xx225=1x5x2+5x(x+5)(x5)=1(x+5)(x5)(x+5)x2+5x(x+5)(x5)=1(x+5)x25x(x+5)(x5)=x5x25x(x5)(x+5)=(x+5)(x2+5x)(x5)(x+5)=(x+5)x(x+5)(x5)(x+5)=(1x)(x+5)(x5)(x+5)=1xx5

Vậy giá trị của biểu thức B tại x=99 là: 199995=5047

c) Ta có: 

x3x2+x1=(x3x2)+(x1)=x2(x1)+(x1)=(x1)(x2+1)

Điều kiện xác định của biểu thức C là: x1

Suy ra

C=1x12xx3x2+x1=1x12x(x1)(x2+1)=x2+1(x1)(x2+1)2x(x1)(x2+1)=x2+12x(x1)(x2+1)=(x1)2(x1)(x2+1)=x1x2+1

Vậy giá trị của biểu thức C tại x=0,7 là: 0,710,72+1=30149

d) Điều kiện xác định của biểu thức D là: x0;x1;x2

Ta có:

D=1x(x+1)+1(x+1)(x+2)+1x+2=(1x1x+1)+(1x+11x+2)+1x+2=1x

Vậy giá trị của biểu thức D tại x=123 là: 1123=23

Bài 11 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1: Cho biểu thức: T=x3x24xx22x+2

a) Viết điều kiện xác định của biểu thức T

b) Tìm giá trị của x để T=0.

c) Tìm giá trị nguyên của x để T nhận giá trị dương.

Lời giải:

Ta có: x24=(x2)(x+2) nên điều kiện xác định của biểu thức T là x20;x+20 hay x2;x2.

b) Ta có:

T=x3x24xx22x+2=x3(x2)(x+2)x(x+2)(x2)(x+2)2(x2)(x2)(x+2)=x3x22x2x+4(x2)(x+2)=x3x24x+4(x2)(x+2)=(x34x)(x24)x24=x(x24)(x24)x24=(x1)(x24)x24=x1

Suy ra T=0 khi x1=0 hay x=1 (thỏa mãn điều kiện xác định

Vậy x=1 thì T=0

c) Để T>0 thì x1>0 hay x>1. Kết hợp với x là số nguyên và điều kiện xác định x2;x2, suy ra x{3;4;5;...}

Bài 12 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1Một tàu tuần tra đi ngược dòng 60km, sau đó tàu đi xuôi dòng 48km trên cùng một dòng sông. Biết tốc độ của dòng nước là 2 km/h. Gọi x (km/h) là tốc độ của tàu tuần tra (x>2). Viết phân thức biểu thị theo x:

a) Thời gian tài tuần tra đi ngược dòng;

b) Thời gian tàu tuần tra đi xuôi dòng;

c) Hiệu giữa thời gian tàu tuần tra đi ngược dòng và thời gian tàu tuần tra đi xuôi dòng.

Lời giải:

a) Do tốc độ tàu tuần tra đi ngược dòng là x2 (km/h) nên phân thức biểu thị thời gian tàu tuần tra đi ngược dòng là: 60x2 giờ

b) Do tốc độ tàu tuần tra đi xuôi dòng là x+2 (km/h) nên phân thức biểu thị thời gian tàu tuần tra đi xuôi dòng là: 48x+2 giờ

c) Hiệu giữa thời gian tàu tuần tra đi ngược dòng và thời gian tàu tuần tra đi xuôi dòng là: 60x248x+2=60(x+2)48(x2)(x2)(x+2)=12x+216x24 (giờ)

Giải SBT Toán 8 trang 37

Bài 13 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1Một đội xe dự định dùng một số xe cùng loại để chở 120 tấn hàng gửi tằng đồng bào gặp thiên tai. Lúc sắp khởi hành, đội được bổ sung 5 xe cùng loại nữa. Biết khối lượng hàng mà mỗi xe phải chở là như nhau. Gọi x là số xe mà đội xe dự định dùng (xN). Viết phân thức biểu thị theo x.

a) Khối lượng hàng mà mỗi xe phải chở theo dự định;

b) Khối lượng hàng mà mỗi xe đã chở theo thực tế;

c) Hiệu khối lượng hàng mà mỗi xe đã chở theo dự định và khối lượng hàng mỗi xe phải chở theo thực tế.

Lời giải:

a) Khối lượng hàng mà mỗi xe phải chở theo dự định là: 120x (tấn)

b) Khối lượng hàng mà mỗi xe đã chở theo thực tế là: 120x+5 (tấn)

c) Hiệu khối lượng hàng mà mỗi xe đã chở theo dự định và khối lượng hàng mỗi xe phải chở theo thực tế là:

 120x120x+5=120(x+5)120xx(x+5)=120x+600120xx2+5x=600x2+5x(tan) 

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1: Phân thức đại số

Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Bài 3: Phép nhân, phép chia phân thức đại số

Bài tập cuối chương 2

Bài 1: Hàm số

Lý thuyết Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

1. Cộng, trừ hai phân thức cùng mẫu

Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng (hoặc trừ) các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

AB+CB=A+CB;ABCB=ACB

Chú ý: Phép cộng phân thức có các tính chất giao hoán, kết hợp tương tự như đối với phân số.

Ví dụ:

x+yxy+xyxy=x+y+xyxy=2xxy=2yxx+3+2xx+3=x+2xx+3=2x+3

2. Cộng, trừ hai phân thức khác mẫu

Quy đồng mẫu thức hai phân thức

Quy đồng mẫu thức hai phân thức là biến đổi hai phân thức đã cho thành hai phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng hai mẫu thức đã cho.

Mẫu thức chung

Mẫu thức của các phân thức mới đó gọi là mẫu thức chung của hai phân thức đã cho.

Cộng, trừ hai phân thức khác mẫu

Muốn cộng, trừ hai phân thức khác mẫu thức, ta thực hiện các bước:

- Quy đồng mẫu thức;

- Cộng, trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

Chú ý:

a. Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp:

AB+CD=CD+AB;(AB+CD)+EF=AB+(CD+EF).

b. Phân thức đối của phân thức AB là AB. Ta có tính chất AB=AB=AB.

c. Phép trừ phân thức có thể chuyển thành phép cộng với phân thức đối: ABCD=AB+(CD)

Đánh giá

0

0 đánh giá