Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số chi tiết sách Toán 8 Tập 1 Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số
Video bài giải Toán lớp 8 Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số - Cánh diều
Lời giải:
Sau khi học xong bài này ta sẽ giải quyết bài toán này như sau:
Cộng, trừ được các phân thức đại số, ta thực hiện tương tự như phép cộng, phép trừ các phân số.
• Đối với các phân thức đại số có cùng mẫu thì ta thực hiện cộng (trừ) các tử và giữ nguyên mẫu.
• Đối với các phân thức đại số khác mẫu thì ta quy đồng mẫu thức các phân thức sau đó thực hiện cộng (trừ) các tử và giữ nguyên mẫu.
1. Phép cộng các phân thức đại số
Hoạt động 1 trang 38 Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép tính: .
Lời giải:
Ta có .
Luyện tập 1 trang 38 Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép tính: .
Lời giải:
.
Hoạt động 2 trang 38 Toán 8 Tập 1: Cho hai phân thức:
a) Quy đồng mẫu thức hai phân thức trên.
b) Từ câu a, hãy thực hiện phép tính:
Lời giải:
a) MTC: (x + 1)(x – 1).
Quy đồng mẫu thức hai phân thức đã cho, ta được:
b) Ta có
.
Luyện tập 2 trang 39 Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép tính:
Lời giải:
Ta có
Hoạt động 3 trang 39 Toán 8 Tập 1: Hãy nêu các tính chất của phép cộng phân số.
Lời giải:
Phép cộng phân số có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với 0.
Với các số a, b, c, d, e, g (b, d, g ≠ 0), ta có:
• Giao hoán: ;
• Kết hợp: ;
• Cộng với 0: .
Luyện tập 3 trang 39 Toán 8 Tập 1: Tính một cách hợp lí:
Lời giải:
2. Phép trừ các phân thức đại số
Luyện tập 5 trang 42 Toán 8 Tập 1: Tính một cách hợp lí: .
Lời giải:
Bài 1 trang 42 Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép tính:
a) ;
b) ;
c) ;
d) ;
e) ;
g) .
Lời giải:
Bài 2 trang 42 Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép tính:
Lời giải:
Bài 3 trang 42 Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép tính:
Lời giải:
Bài 4 trang 43 Toán 8 Tập 1: a) Rút gọn biểu thức: ;
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = −3.
Lời giải:
a) Rút gọn biểu thức A như sau:
b) Điều kiện xác định của phân thức là x2 – x +1 ≠ 0.
b) Với x = −3 ta thấy x2 – x +1 = (−3)2 − (−3) +1 = 92+ 9 + 1 = 81 + 10 = 91 ≠ 0.
Do đó, giá trị của biểu thức A tại x = −3 là:
.
a) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định;
b) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế;
c) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế nhiều hơn số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định.
Lời giải:
a) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định là: (sản phẩm).
b) Số sản phẩm xí nghiệp đã hoàn thành trên thực tế là:
10 000 + 80 = 10 080 (sản phẩm)
Số ngày xí nghiệp đã hoàn thành trên thực tế là: x – 1 (ngày)
Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế là: (sản phẩm)
c) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế nhiều hơn số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định là:
(sản phẩm).
a) Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể;
b) Phần bể mà mỗi vòi chảy được trong 1 giờ;
c) Phần bể mà cả hai vòi chảy được trong 1 giờ.
Lời giải:
a) Theo đề bài, thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể ít hơn thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 2 giờ.
Hay thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể nhiều hơn thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 2 giờ.
Do đó, thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là: x + 2 (giờ).
b) Số phần bể mà vòi thứ nhất chảy được trong 1 giờ là (bể)
Số phần bể mà vòi thứ hai chảy được trong 1 giờ là (bể)
c) Số phần bể mà cả hai vòi chảy được trong 1 giờ là:
(bể).
a) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định;
b) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế;
c) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định nhiều hơn số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế.
Lời giải:
a) Theo dự định, chi đoàn thanh niên trồng 120 cây xanh, ban đầu chi đoàn có x đoàn viên.
Do đó, phân thức biểu thị số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định là (cây).
b) Theo thực tế, chi đoàn được tăng cường thêm 3 đoàn viên.
Khi đó, số đoàn viên của chi đoàn theo thực tế là: x + 3 (đoàn viên).
Do đó, phân thức biểu thị số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế là (cây).
c) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định nhiều hơn số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế là:
(cây).
Vậy phân thức biểu thị số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định nhiều hơn số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế là (cây).
Lời giải:
Trên biểu đồ Hình 2 có:
• Con lợn thứ nhất ăn 3 ngày hết 1 bao thức ăn.
Khi đó, mỗi ngày con lợn thứ nhất ăn hết bao thức ăn.
Do đó, con lợn thứ nhất ăn trong x ngày hết bao thức ăn.
• Con lợn thứ hai ăn 6 ngày hết 1 bao thức ăn.
Khi đó, mỗi ngày con lợn thứ hai ăn hết bao thức ăn.
Do đó, con lợn thứ hai ăn trong x ngày hết bao thức ăn.
• Con lợn thứ ba ăn 4 ngày hết 1 bao thức ăn.
Khi đó, mỗi ngày con lợn thứ hai ăn hết bao thức ăn.
Do đó, con lợn thứ hai ăn trong x ngày hết bao thức ăn.
Cả ba con lợn ăn trong x ngày (x ∈ ℕ*) thì cần:
(bao thức ăn).
Vậy cả ba con lợn ăn trong x ngày (x ∈ ℕ*) thì cần bao thức ăn.
Video bài giảng Toán 8 Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số - Cánh diều
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số
Bài 3: Phép nhân, phép chia phân thức đại số
Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 1: Quản lí tài chính cá nhân
Lý thuyết Phép cộng, phép trừ phân thức đại số
1. Cộng, trừ hai phân thức cùng mẫu
Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng (hoặc trừ) các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
Chú ý: Phép cộng phân thức có các tính chất giao hoán, kết hợp tương tự như đối với phân số.
Ví dụ:
2. Cộng, trừ hai phân thức khác mẫu
Quy đồng mẫu thức hai phân thức
Quy đồng mẫu thức hai phân thức là biến đổi hai phân thức đã cho thành hai phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng hai mẫu thức đã cho.
Mẫu thức chung
Mẫu thức của các phân thức mới đó gọi là mẫu thức chung của hai phân thức đã cho.
Cộng, trừ hai phân thức khác mẫu
Muốn cộng, trừ hai phân thức khác mẫu thức, ta thực hiện các bước:
- Quy đồng mẫu thức;
- Cộng, trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Chú ý:
a. Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp:
.
b. Phân thức đối của phân thức là . Ta có tính chất .
c. Phép trừ phân thức có thể chuyển thành phép cộng với phân thức đối: