Sách bài tập Toán 7 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Lũy thừa của một số hữu tỉ

4.9 K

Với giải sách bài tập Toán 7 Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 7 Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Giải SBT Toán 7 trang 14 Tập 1

Bài 1 trang 14 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũ lớn hơn 1.

9;  18;  127;  8116;  8125;  0,0625

Lời giải:

Ta có: 9 = 3218=1323=123;

127=(1)333=1338116=3424=324;

8125=2353=253;  0,0625=116=1242=142

Bài 2 trang 14 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1:Tính:

a) 134;  233;  2123;  (0,2)3;  (125,9)0;  (0,3)4.

b) 122;  123;  124;  125.

Lời giải:

a) 134=134=1434=181;

233=(2)333=827;

2123=523=5323=1258;

(0,2)3=153=1353=1125;

(125,9)0=1;  (0,3)4=3104=34104=8110  000.

b) 122=122=1222=14;

123=(1)323=18;

124=124=1424=116;

125=(1)525=132.

Giải SBT Toán 7 trang 15 Tập 1

Bài 3 trang 15 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tính:

a) 233.232;

b) (0,15)7 : (0,15)5;

c) 3515:271255;

d) 174.17.493.

Lời giải:

a) 233.232=233+2=235

=(2)535=32243;

b) (0,15)7 : (0,15)5 = (0,15)7 – 5

= (0,15)2 = 0,0225;

c) 3515:271255=3515:3535

=3515:353.5=3515:3515=1;

d) 174.17.493=174.17.723

=175.76=175.76=7

Bài 4 trang 15 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tìm x, biết:

a) x:133=13;

b) x.375=377;

c) 2312:x=239;

d) x+132=125.

Lời giải:

a) x:133=13;

x=13.133

x=134

x=181

Vậy x=181.

b) x.375=377;

x=377:375

x=372

x=949

Vậy x=949.

c) 2312:x=239;

x=2312:239

x=233

x=827.

Vậy x=827.

d) x+132=125.

Trường hợp 1: x+13=15

x=1513

x=315515

x=215.

Trường hợp 2: x+13=15

x=1513

x=315515

x=815

Vậy x=215;  815.

Bài 5 trang 15 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tính:

Tính Bài 5 trang 15 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1

Lời giải:

Tính Bài 5 trang 15 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1

Bài 6 trang 15 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tính:

Tính Bài 6 trang 15 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1

Lời giải:

a) 25132=6155152

=1152=1225

b) 1121,253=32543

=32543=143=164

c) 12+132:1122=562:322

=5262:3222=5262.2232

=52.2222.32.32=5234=2581

d) 2:12233=2:163

=2:163=2:163

= (−2) . 216 = −432.

Bài 7 trang 15 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tính giá trị các biểu thức.

a) 93.210162.812;

b) (3)7.(3)87.97;

c) (0,3)6.(0,04)3(0,09)4.(0,2)4;

d) 23+24+25+26152.

Lời giải:

a) 93.210162.812=93.210242.922

=93.21028.94=229=49;

b) (3)7.(3)87.97=(3)157.327

=(3)157.314=37;

c) (0,3)6.(0,04)3(0,09)4.(0,2)4=(0,3)6.(0,2)23(0,3)24.(0,2)4

=(0,3)6.(0,2)6(0,3)8.(0,2)4=(0,2)2(0,3)2

=0,20,32=232=49;

d) 23+24+25+26152=8+16+32+64152

=120225=815

Giải SBT Toán 7 trang 16 Tập 1

Bài 8 trang 16 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Khối lượng một số hành tinh trong Hệ Mặt Trời:

Sao Thổ 5,6846 . 1026 kg, Sao Mộc 1,8986 . 1027 kg, Sao Thiên Vương 8,6810 . 1025 kg, Sao Hải Vương 10,243 . 1025 kg, Trái Đất 5,9736 . 1024 kg.

a) Sắp xếp khối lượng các hành tinh trên theo thứ tự từ nhẹ đến nặng.

b) Trong các hành tinh trên, hành tinh nào nhẹ nhất, hành tinh nào nặng nhất?

(Theo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_Mặt_Trời)

Lời giải:

Ta có: 5,6846 . 1026 = 568,46 . 1024; 1,8986 . 1027 = 1 898,6 . 1024;

8,6810 . 1025 = 86,810 . 1024; 10,243 . 1025 = 102,43 . 1024.

Vì 5,9736 < 86,810 < 102,43 < 568,46 < 1 898,6.

Nên 5,9736 . 1024 < 86,810 . 1024 < 102,43 . 1024 < 568,46 . 1024 < 1 898,6 . 1024.

Do đó 5,9736 . 1024 < 8,6810 . 1025 < 10,243 . 1025 < 5,6846 . 1026 < 1,8986 . 1027.

a) Khối lượng các hành tinh được sắp xếp theo thứ tự từ nhẹ đến nặng là: 5,9736 . 1024 kg; 8,6810 . 1025 kg; 10,243 . 1025 kg; 5,6846 . 1026 kg; 1,8986 . 1027 kg.

b) Trong các hành tinh trên, Trái Đất là hành tinh nhẹ nhất, Sao Mộc là hành tinh nặng nhất.

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ

Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

Bài tập cuối chương 1

Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Lý thuyết Luỹ thừa của một số hữu tỉ

1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

– Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn , là tích của n thừa số x.

xn =  ( ℚ, n  ℕ, n >1).

– Ta đọc xn là “x mũ n” hoặc “x luỹ thừa n” hoặc “luỹ thừa bậc n của x”.

– Số x được gọi là cơ số, n gọi là số mũ.

– Quy ước:

• x1 = x;

• x0 = 1 (x ≠ 0).

Ví dụ: Viết các luỹ thừa sau dưới dạng tích các số:

a) 342;

b) (0,8)4.

Hướng dẫn giải

a) 342 34.34;                        

b) (0,8)4 = 0,8 . 0,8 . 0,8 . 0,8.

– Chú ý:

Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng ab (a, b  ℤ, b ≠ 0) ta có:

 abn=ab.ab.  ...  .abn  thua  so=a.a.  ...  .ab.b.  ...  .bn  thua  son  thua  so=anbn

Vậy abn=anbn.

Ví dụ: Tính:

a) 143 ;

b) (−0,125)2.

Hướng dẫn giải

a) 143=1343=164 ;                            

b) 0,1252=182=(1)282=164 .

2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số

– Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.

xm . xn = xm+n

– Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.

xm : xn = xm – n  (x ¹ 0, m ³ n)

Ví dụ: Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:

a) (−4,1)5 : (−4,1)3;         

b) 353.354.

Hướng dẫn giải

a) (−4,1)5 : (−4,1)3 = (−4,1)5 – 3 = (−4,1);

b) 353.354=353+4=357 .

3. Luỹ thừa của luỹ thừa

– Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

(xm )n = xm.n

Ví dụ: Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:

a) 1523;

b) 0,924.

Hướng dẫn giải

a) 1523=152.3=156 ;

b) 0,924=0,92.4=0,98 .

Đánh giá

0

0 đánh giá