Luyện tập 1 trang 6 Toán 11 Tập 1 Cánh diều | Giải bài tập Toán lớp 11

206

Với giải Luyện tập 1 trang 6 Toán 11 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Luyện tập 1 trang 6 Toán 11 Tập 1: Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ và số đo radian của một số góc sau.

Luyện tập 1 trang 6 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11

Lời giải:

Ta có: 18°=18.π180=π10; 72°=72.π180=2π5;

2π9=2π9.180πo=40° ; 5π6=5π6.180πo=150°

Ta có bảng chuyển đổi như sau:

Luyện tập 1 trang 6 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11

 Lý thuyết Góc lượng giác

1. Góc hình học và số đo của chúng

Lý thuyết Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 1) 

*Nhận xét:

- Đơn vị đo góc: độ hoặc radian (rad).

- Ta có: 180o=πrad, do đó 1 rad =(180π)o1o=(π180)rad.

- Người ta thường không viết chữ radian hay rad sau số đo góc.

VD: π2rad cũng được viết là π2.

2. Góc lượng giác và số đo của chúng

a, Khái niệm

- Cho 2 tia Ou, Ov. Nếu tia Om quay chỉ theo chiều dương (hay chỉ theo chiều âm) xuất phát từ Ou đến trùng với tia Ov thì ta nói: Tia Om quét một góc lượng giác với tia đầu Ou và tia cuối Ov.

Kí hiệu: (Ou, Ov).

- Mỗi góc lượng giác được xác định bởi tia đầu Ou, tia cuối Ov và số đo của góc đó.

b, Tính chất

- Cho hai góc lượng giác = và (O’u’,O’v’) có tia đầu trùng nhau (OuOu), tia cuối trùng nhau (OvOv).

Khi đó, nếu sử dụng đợn vị đo là độ thì ta có:

(Ou,Ov)=(Ou,Ov)+k360o,kZ.

Nếu sử dụng đơn vị đo là radian thì:

(Ou,Ov)=(Ou,Ov)+k2π,kZ.

* Hệ thức Chasles

Với 3 tia Ou, Ov, Ow bất kì ta có:

 (Ou,Ov) + (Ov, Ow) = (Ou,Ow) +k2π,kZ.

Đánh giá

0

0 đánh giá