Với giải Luyện tập 2 trang 63 Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống trong Bài 10: Vectơ trong mặt phẳng tọa độ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 10: Vectơ trong mặt phẳng tọa độ
Luyện tập 2 trang 63 Toán lớp 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; 1), B(3; 3).
a) Các điểm O, A, B có thẳng hàng hay không?
b) Tìm điểm M(x; y) để OABM là một hình hành.
Phương pháp giải:
a) Các điểm O, A, B thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ cùng phương
b) OABM là một hình hành khi và chỉ khi
Lời giải:
a) Ta có: ( do A(2; 1)) và (do B (3; 3)).
Hai vectơ này không cùng phương (vì ).
Do đó các điểm O, A, B không cùng nằm trên một đường thẳng.
Vậy chúng không thẳng hàng.
b) Các điểm O, A, B không thẳng hàng nên OABM là một hình hành khi và chỉ khi .
Do nên
Vậy điểm cần tìm là M (1; 2).
Lý thuyết Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
Cho hai vectơ = (x; y) và = (x’; y’). Khi đó :
+ = (x + x’ ; y + y’) ;
– = (x – x’ ; y – y’) ;
k = (kx ; ky) với k ∈ℝ.
Ví dụ : Cho = (2; 3), = (–1; 2).
a) Tìm tọa độ của + ; – .
b) Tìm tọa độ của vectơ 4.
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
+ = (2 + (–1); 3 + 2) = (1; 5)
– = (2 – (–1); 3 – 2) = (3; 1).
Vậy + = (1; 5) ; – = (3; 1).
b) 4 = (4.2 ; 4.3) = (8; 12)
Vậy 4 = (8; 12).
Nhận xét:
– Vectơ (x’; y’) cùng phương với vectơ (x; y) ≠ khi và chỉ khai tồn tại số k sao cho x’ = kx, y’ = ky (hay là nếu xy ≠ 0).
– Nếu điểm M có tọa độ (x; y) thì vectơ có tọa độ (x; y) và độ dài .
– Với vectơ = (x; y), ta lấy điểm M(x; y) thì = . Do đó .
– Với hai điểm M(x; y) và N(x’ ; y’) thì và khoảng cách giữa hai điểm M, N là MN = .
Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; –2), B(3; 2), C(7; 4).
a) Tìm tọa độ của các vectơ .
b) So sánh các khoảng cách từ B tới A và C.
c) Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không?
Hướng dẫn giải
a) Ta có ;
b) Các khoảng cách từ B đến A và C lần lượt là:
AB = ;
BC = .
Suy ra AB = BC = .
Vậy khoảng cách từ B đến A bằng khoảng cách từ B đến C.
c) Hai vectơ và không cùng phương (vì ).
Do đó các điểm A, B, C không cùng nằm trên cùng một đường thẳng.
Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Chú ý:
- Trung điểm M của đoạn thẳng AB có tọa độ là .
- Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ là .
Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
HĐ2 trang 61 Toán lớp 10: Trong Hình 4.33:...
Luyện tập 1 trang 61 Toán lớp 10: Tìm tọa độ của ...
HĐ3 trang 61 Toán lớp 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ...
HĐ5 trang 62 Toán lớp 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(x;y) và N(x’; y’)...
Bài 4.16 trang 65 Toán lớp 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(1; 3), N(4; 2)...
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 9: Tích của một vecto với một số
Bài 10: Vectơ trong mặt phẳng tọa độ
Bài 11: Tích vô hướng của hai vecto