Với giải Thực hành 2 trang 32 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Chương 2 Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 7 Chương 2 Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
Thực hành 2 trang 32 Toán lớp 7: Hoàn thành các phát biểu sau:
a) Số a=5,123 là một số thập phân hữu hạn nên a là số .?.
b) Số b = 6,15555... = 6,1(5) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn nên b là số .?.
c) Người ta chứng minh được T= 3,14159265... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy là số ?.
d) Cho biết số c=2,23606... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy c là số .?.
Phương pháp giải:
Sử dụng khái niệm số vô tỉ: Mỗi số thập phân vô hạn không tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số, số đó gọi là số vô tỉ.
Lời giải:
a) Số a=5,123 là một số thập phân hữu hạn nên a là số hữu tỉ
b) Số b = 6,15555... = 6,1(5) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn nên b là số hữu tỉ
c) Người ta chứng minh được T= 3,14159265... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy là số vô tỉ
d) Cho biết số c=2,23606... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy c là số vô tỉ
Lý thuyết Số vô tỉ
– Số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân của nó không có một chu kì nào cả được gọi là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
– Mỗi số thập phân vô hạn không tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số, số đó gọi là số vô tỉ.
– Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là ?.
Ví dụ:
a) Với x2 = 2 người ta tính được x = 1,414213562… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Vậy x = 1,414213562… là số vô tỉ.
b) Số Pi (π) là tỉ số giữa chu vi của một đường tròn với độ dài đường kính của đường tròn đó.
Người ta tính được π = 3,141592653… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Vậy π là một số vô tỉ.
Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
HĐ 1 trang 30 Toán lớp 7: a) Hãy thực hiện các phép chia sau đây:...
Thực hành 1 trang 31 Toán lớp 7: Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: ...
Vận dụng 1 trang 31 Toán lớp 7: Hãy so sánh hai số hữu tỉ:...
HĐ 2 trang 31 Toán lớp 7: Cho hai hình vuông ABCD và AMBN như hình bên. Cho biết cạnh AM=1 dm...
HĐ 3 trang 32 Toán lớp 7: a) Tìm giá trị của x2 với x lần lượt bằng 2; 3; 4; 5; 10...
Thực hành 3 trang 32 Toán lớp 7: Viết các căn bậc hai số học của: 16; 7; 10; 36...
HĐ 4 trang 33 Toán lớp 7: a) Sử dụng máy tính cầm tay bấm liên tiếp các nút...
Thực hành 4 trang 33 Toán lớp 7: Dùng máy tính cầm tay để tính các căn bậc hai số học sau:...
Vận dụng 3 trang 33 Toán lớp 7: Dùng máy tính cầm để:...
Bài 1 trang 33 Toán lớp 7: a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân:...
Bài 2 trang 33 Toán lớp 7: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:...
Bài 3 trang 33 Toán lớp 7: Tính:...
Bài 4 trang 33 Toán lớp 7: Hãy thay dấu ? bằng các số thích hợp...
Bài 8 trang 34 Toán lớp 7: Tìm số hữu tỉ trong các số sau:...
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:
Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
Bài 2: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực