Vở thực hành Toán 7 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

2.6 K

Với giải vở thực hành Toán 7 Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải VTH Toán lớp 7 Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Câu 1 trang 22 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Dạng biểu diễn thập phân của phân số 233 là:

A. 0,(06);

B. 0,0606;

C. 0,(060);

D. 0,(0606).

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có 233 = 2 : 33 = 0,060606… đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 06.

Do đó dạng biểu diễn thập phân của phân số 233 là: 0,(06).

Câu 2 trang 22 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

A. π là số thập phân vô hạn tuần hoàn;

B. π là số thập phân vô hạn không tuần hoàn;

C. Dạng thập phân của phân số 57 là 0,(714285712);

D. Số 25 có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có: π = 3,14159265358… đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Do đó A sai, B đúng.

57 = 0,(714285) do đó C sai.

25 = 0,4 đây là số thập phân hữu hạn. Do đó D sai.

Câu 3 trang 22 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Trong các số sau, số nào là căn bậc hai số học của 9?

A. 4;

B. −3;

C. 3;

D. 2.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Vì 32 = 9 và 3 > 0 nên 9= 3;

Vậy căn bậc hai số học của 9 là 3.

Câu 4 trang 22 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Độ dài cạnh của một mảnh đất hình vuông có diện tích 30 625 là:

A. 175;

B. 185;

C. −175;

D. 165.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Gọi độ dài cạnh của mảnh đất hình vuông là: a (a > 0)

Diện tích hình vuông là: a2

Theo bài ta có: a2 = 30 625

Do đó a = 30625 = 175.

Câu 5 trang 22 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Số lớn nhất trong các số 3; 1,74; 1,(7); 1,(74) là:

A. 3;

B. 1,74;

C. 1,(7);

D. 1,(74).

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có: 3 = 1,73…; 1,74 = 1,740; 1,(7) = 1,777…; 1,(74) = 1,747…

Mà 7 > 0 nên 1,747… > 1,740

4 > 3 nên 1,740 > 1,73

7 > 4 nên 1,777… > 1,747…

Do đó: 1,777… > 1,747… > 1,740 > 1,73…

Hay 1,(7) > 1,(74) > 1,74 > 3.

Vậy 1,(7) là số lớn nhất.

Bài 1 trang 23 vở thực hành Toán 7 Tập 1: a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: 159; 78; 425; 207.

b) Trong các số thập phân vừa tính được hãy chỉ ra số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Lời giải:

a) 159 = 15 : 9 = 1,6666… = 1,(6)

78= 7 : 8 = 0,875

425 = − 42 : 5 = − 8,4

207 = − 20 : 7 = − 2,(857142)

b) Số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 1,(6); − 2,(857142).

Bài 2 trang 23 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Điền các kí hiệu ∈, ∉ thích hợp vào chỗ chấm.

Điền các kí hiệu thuộc, không thuộc thích hợp vào chỗ chấm

Lời giải:

2 = 1,41421356… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên 2 ∈?

4 = 2 = , do đó 4 là số hữu tỉ nên 4 ∉?

49=23, do đó 49 là số hữu tỉ nên 49 ∈ ℚ

25 = − 5 = 51, do đó 25 là số hữu tỉ nên 25 ∉?

Bài 3 trang 23 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Tính:

A. 52 = …………

B. 0,12 = …………

C. 352 = …………

Lời giải:

A. 52 = 25 = 52 = 5

B. 0,12 = 0,1

C. 352 = 35

Bài 4 trang 23 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Điền số thích hợp vào bảng sau.

a

 

9

144

 

225

147

a

6

   

0

   

Lời giải:

a

36

9

144

0

225

147

a

6

3

12

0

15

147

Bài 5 trang 23 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Tìm số hữu tỉ trong các số sau: 13; 34; 0,(17505); 0,321(5); π.

Lời giải:

Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng ab (a, b ∈ ℤ, b ≠ 0). Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

13 = 131 nên 13 là số hữu tỉ; 34 là số hữu tỉ.

0,(17505); 0,321(5) là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên 0,(17505); 0,321(5) là số hữu tỉ.

π = 3,1415926… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên không là số hữu tỉ.

Vậy các số hữu tỉ là: 13; 34; 0,(17505); 0,321(5).

Bài 6 trang 23 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Một đường tròn có chu vi là 20 cm. Hãy sử dụng máy tính cầm tay để tính bán kính của đường tròn đó.

Lời giải:

Bán kính của đường tròn là: 20 : π : 2 = 3,18309886 … ≈ 3,18 (cm)

Vậy bán kính của đường tròn gần bằng 3,18 cm.

Bài 7 trang 23 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Người ta trồng 2 025 cây vào một khu vườn sao cho số cây trên mỗi hàng bằng số hàng. Tính số hàng và số cây trên mỗi hàng.

Lời giải:

Số cây hàng cũng như số cây trên mỗi hàng là: 2025 = 45

Vậy có 45 hàng và mỗi hàng có 45 cây.

Đánh giá

0

0 đánh giá