Giải SBT Toán 10 trang 57 Tập 1 Chân trời sáng tạo

576

Với lời giải SBT Toán 10 trang 57 Tập 1 chi tiết trong Bài tập cuối chương 3 sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 10 Bài tập cuối chương 3

Bài 5 trang 57 SBT Toán 10 Tập 1Tập giá trị của hàm số y = f(x) = – 2x2 + 2x + 1 là

A. T = 54;+;

B. T = 54;+;

C. T = ;54;

D. T = ;54.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Do hàm số y = f(x) = – 2x2 + 2x + 1 là hàm số bậc hai nên đồ thị hàm số này là parabol có tọa độ đỉnh S là

xS = b2a=22.2 24, yS = 2.242+2.24+1=54 hay S24;54.

Lại có hàm số có hệ số a = – 2 < 0 nên bề lõm của parabol hướng xuống dưới, do đó đỉnh S là điểm cao nhất của đồ thị hàm số.

Vậy tập giá trị của hàm số đã cho là: T = ;54.

Bài 6 trang 57 SBT Toán 10 Tập 1: Hàm số y = f(x) = –(x + 2)(x – 4) đồng biến trên khoảng:

A. (– ∞; – 1);

B. (1; + ∞);

C. (– ∞; 1);

D. (– 1; + ∞).

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có: – (x + 2)(x – 4) = – x2 + 4x – 2x + 8 = – x2 + 2x + 8.

Do đó ta có hàm số y = f(x) = – x2 + 2x + 8.

Đây là hàm số bậc hai nên đồ thị hàm số là parabol với tọa độ đỉnh S là

xS = b2a=22.1=1, yS = – 12 + 2 . 1 + 8 = 9 hay S(1; 9).

Do hệ số a = – 1 < 0 nên ta có bảng biến thiên:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 3 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (– ∞; 1).

Bài 7 trang 57 SBT Toán 10 Tập 1Hàm số y = f(x) = (x + 2)(x – 2) có:

A. Giá trị nhỏ nhất là 4;

B. Giá trị lớn nhất là 4;

C. Giá trị lớn nhất là – 4;

D. Giá trị nhỏ nhất là – 4.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có: (x + 2)(x – 2) = x2 – 4.

Do đó ta có hàm số y = f(x) = x2 – 4 là hàm số bậc hai có đồ thị là một parabol với tọa độ đỉnh S là xS=b2a=02.1=0, yS = 02 – 4 = – 4 hay S(0; – 4).

Vì hệ số a = 1 > 0 nên ta có bảng biến thiên

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 3 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên, ta có giá trị nhỏ nhất của hàm số là – 4.

Bài 8 trang 57 SBT Toán 10 Tập 1: Để hàm số y = f(x) = (m – 2)(x + 5)2 + (m2 – 4) |x – 7| + 3 là một hàm số bậc hai thì giá trị của m là:

A. 2;

B. 2 hay – 2;

C. – 2;

D. 4.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có: y = f(x) = (m – 2)(x + 5)2 + (m2 – 4)|x – 7| + 3

 y = f(x) = (m – 2)x2 + 10(m – 2)x + 25(m – 2) + (m2 – 4)|x – 7| + 3

Hàm số bậc hai có dạng y = ax2 + bx + c với a ≠ 0 và không chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Do đó, hàm số đã cho là hàm số bậc hai khi và chỉ khi m20m24=0 

m2m=±2 m = – 2.

Vậy m = – 2 thì thỏa mãn.

Bài 9 trang 57 SBT Toán 10 Tập 1Đồ thị hàm số y = f(x) = –x2 + 4(5m + 1)x + (3 – 2m) có trục đối xứng là đường thẳng x = – 2 khi m có giá trị là:

A. – 3;

B. 25;

C. 32;

D. 15.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Hàm số y = f(x) = –x2 + 4(5m + 1)x + (3 – 2m) là hàm số bậc hai.

Đồ thị hàm số này có trục đối xứng là đường thẳng x = – 2 khi và chỉ khi b2a=2.

Suy ra b = 4a hay 4(5m + 1) = 4 . (– 1)  20m + 4 = – 4  20m = – 8  m = 25.

Vậy m = 25 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Bài 10 trang 57 SBT Toán 10 Tập 1Một viên bi được thả không vận tốc đầu và lăn trên máng nghiêng như Hình 1.

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 3 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Đồ thị nào sau đây phù hợp với sự thay đổi vận tốc của viên bi theo thời gian?

A. Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 3 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1);

B. Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 3 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1);

C. Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 3 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1);

D. Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 3 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1).

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Quan sát Hình 1, ta thấy viên bi rơi từ trên cao xuống theo mặt phẳng nghiêng và tiếp tục lăn trên mặt phẳng ngang theo một đường thẳng. Do đó, trong các đồ thị ở trên, đồ thị ở đáp án C là phù hợp với sự thay đổi vận tốc của viên bi theo thời gian.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giải SBT Toán 10 trang 56 Tập 1

Giải SBT Toán 10 trang 58 Tập 1

Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 2: Hàm số bậc hai

Bài tập cuối chương 3

Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180

Bài 2: Định lí côsin và định lí sin

Bài 3: Giải tam giác và ứng dụng thực tế

Đánh giá

0

0 đánh giá