Với giải sách bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 4 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 7Bài tập cuối chương 4
Giải SBT Toán 7 trang 87 Tập 1
Bài 1 trang 87 Sách bài tập Toán 7 Tập 1:
a) Đo các góc trong Hình 1.
b) Nêu tên các cặp góc kề bù.
Lời giải
a) Sử dụng thước đo góc ta đo được và
b) Các cặp góc kề bù có trong hình là: kề bù với kề bù với
Bài 2 trang 87 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hãy kể tên các cặp góc đối đỉnh trong Hình 2.
Lời giải
a) Các cặp góc đối đỉnh trong hình là: và và
b) Các cặp góc đối đỉnh trong hình là: và và
c) Trong hình không có cặp góc nào đối đỉnh do chỉ có tia Oa là tia đối của tia Ob nhưng tia Oc không là tia đối của tia Od.
Lời giải
– Tại đỉnh A:
• Vì và là hai góc đối đỉnh nên
• Vì và là hai góc kề bù nên ta có:
Suy ra
• Vì và là hai góc đối đỉnh nên
– Tại đỉnh B:
Vì a // b nên:
• (hai góc so le trong)
• (hai góc so le trong)
• (hai góc đồng vị)
• (hai góc đồng vị).
Vậy
Lời giải
Hình vẽ minh họa:
Viết giả thiết và kết luận bằng kí hiệu:
a) Tìm góc đối đỉnh của góc M1.
b) Tìm góc kề bù của góc M1.
c) Tìm góc đồng vị của góc M3.
d) Tìm góc có số đo bằng số đo của góc M1.
Lời giải
a) Góc đối đỉnh của là
b) Góc kề bù của là
c) Góc đồng vị của là
d) Các góc có số đo bằng số đo của là: (đối đỉnh) và (so le trong).
Lời giải
Vì ABCD là hình thoi nên AB // CD và AD // BC.
Do AB // CD nên (hai góc so le trong)
Do AD // BC nên (hai góc so le trong)
Mà AC là tia phân giác của nên
Suy ra
Do đó CA là tia phân giác của
Vậy CA là tia phân giác của
Lời giải
Hình vẽ minh họa:
Viết giả thiết và kết luận bằng kí hiệu:
Chứng minh định lí:
Vì nên AB ⊥ BC, AB ⊥ AD.
Do đó BC // AD (hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song)
Mà nên BC ⊥ CD.
Ta có BC // AD và BC ⊥ CD.
Do đó AD ⊥ CD (một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại).
Suy ra
Vậy
Giải SBT Toán 7 trang 88 Tập 1
Bài 8 trang 88 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Quan sát Hình 5, hãy chứng tỏ rằng xy // zt.
Lời giải
Đặt các góc A1, A2 và B1 như hình vẽ.
Ta có và là hai góc kề bù nên:
Suy ra
Do đó
Mà và ở vị trí đồng vị
Nên xy // zt.
Bài 9 trang 88 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Quan sát Hình 6, hãy chứng tỏ rằng MN // EF.
Lời giải
Vì và là hai góc kề nhau nên:
Suy ra
Vẽ tia Nx là tia đối của tia NF.
Khi đó và là hai góc kề bù nên:
Suy ra
Hay
Lại có nên
Mà và là hai góc ở vị trí đồng vị.
Do đó MN // EF.
Bài 10 trang 88 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Quan sát Hình 7.
a) Chứng minh rằng MN // RS.
b) Cho Tính
Lời giải
Bài 11 trang 88 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Quan sát Hình 8.
a) Chứng minh rằng m // n.
b) Cho Tính
Lời giải
a) Ta có m ⊥ d và n ⊥ d.
Do đó m // n (hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song).
Vậy m // n.
b) Vì m // n nên (hai góc đồng vị).
Mà và là hai góc kề bù nên:
Suy ra
Vậy và
Bài 12 trang 88 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hãy phát biểu phần kết luận còn thiếu của định lí sau:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành các cặp góc đồng vị .?.
b) Nếu hai đường thẳng cùng tạo với một đường thẳng các góc so le trong bằng nhau thì .?.
Lời giải
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành các cặp góc đồng vị bằng nhau.
b) Nếu hai đường thẳng cùng tạo với một đường thẳng các góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
Bài 13 trang 88 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hãy phát biểu phần kết luận còn thiếu của định lí sau:
a) Hai góc cùng bù một góc thứ ba thì .?.
b) Hai đường phân giác của hai góc kề bù thì .?.
Lời giải
a) Hai góc cùng bù một góc thứ ba thì bằng nhau.
b) Hai đường phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc.
Giải SBT Toán 7 trang 89 Tập 1
a) Hãy vẽ hình minh họa định lí trên.
b) Viết giả thiết và kết luận của định lí.
c) Hãy chứng minh định lí trên.
Lời giải
a) Hình vẽ minh họa:
b) Viết giả thiết và kết luận bằng kí hiệu:
c) Chứng minh định lí:
• Vì và là hai góc đối đỉnh nên
Mà (giả thiết)
Suy ra
Chứng minh tương tự ta có:
• Lại có và là hai góc kề bù nên:
Suy ra (1)
và là hai góc kề bù nên:
Suy ra (2)
Mà (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
Chứng minh tương tự ta cũng có
Vậy định lí được chứng minh.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 4: Định lí và chứng minh định lí
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
1. Hai góc kề bù
Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và không có điểm trong chung.
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù.
Chú ý : Nếu M là điểm trong của góc xOy thì .
2. Hai góc đối đỉnh
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Chú ý: Khi và là hai góc đối đỉnh, ta còn nói đối đỉnh với ; đối đỉnh với ; và đối đỉnh với nhau.
3. Tính chất của hai góc đối đỉnh
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Chú ý: Hai đường thẳng vuông góc
Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O tạo thành bốn góc , , , .
Do tính chất của hai góc đối đỉnh hoặc kề bù, ta thấy trong bốn góc nêu trên, nếu có một góc vuông thì ba góc còn lại cũng là góc vuông.
Khi đó, ta nói hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau và kí hiệu là a ⊥ b, hoặc b ⊥ a.
4. Tia phân giác của một góc
Tia phân giác của một góc là tia phát xuất từ đỉnh của góc, đi qua một điểm trong của góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
Ta có thể dùng thước đo góc để vẽ tia phân giác của một góc.
Chú ý: Ta gọi đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
5. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại A và B. Với mỗi cặp góc gồm một góc đỉnh A và một góc đỉnh B, ta có:
a) Hai góc và (tương tự và ) gọi là hai góc so le trong.
b) Hai góc và (tương tự và ; và ; và ;) gọi là hai góc đồng vị.
Tính chất: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
Chú ý: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau.
6. Tiên đề Euclid về hai đường thẳng song song.
Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Chú ý: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
7. Tính chất của hai đường thẳng song song
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
- Hai góc so le trong bằng nhau
- Hai góc đồng vị bằng nhau.
Chú ý: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại.
8. Khái niệm định lý
Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
Khi định lý được phát biểu dưới dạng “Nếu … thì …”, phần nằm giữa chữ “Nếu” và chữ “thì” là phần giả thiết (viết tắt là GT), phần nằm sau chữ “thì” là phần kết luận (viết tắt là KL).
9. Chứng minh định lý
Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.