Trên hình 5.35a, ta có OO' > OA + OB, trên Hình 5.35b, ta có OO' < OA – O'B. Trong mỗi trường

65

Với giải HĐ3 trang 106 Toán 9 Tập 1 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn

HĐ3 trang 106 Toán 9 Tập 1: Trên hình 5.35a, ta có OO' > OA + OB, trên Hình 5.35b, ta có OO' < OA – O'B. Trong mỗi trường hợp, hãy vẽ hai đường tròn (O; OA) và (O' ; OB) và cho biết hai đường tròn đó có điểm chung nào không.

HĐ3 trang 106 Toán 9 Kết nối tri thức Tập 1 | Giải Toán 9

Lời giải:

• Trường hợp a) vẽ hai đường tròn (O; OA) và (O' ; OB). Ta thu được hình vẽ như bên dưới.

HĐ3 trang 106 Toán 9 Kết nối tri thức Tập 1 | Giải Toán 9

Ta thấy hai đường tròn trong trường hợp này không có điểm chung.

• Trường hợp b) vẽ hai đường tròn (O; OA) và (O' ; OB). Ta thu được hình vẽ như bên dưới.

HĐ3 trang 106 Toán 9 Kết nối tri thức Tập 1 | Giải Toán 9

Ta thấy hai đường tròn trong trường hợp này không có điểm chung.

Vậy cả hai trường hợp a) và b) hai đường tròn đều không có điểm chung.

Lý Thuyết Hai đường tròn không giao nhau

Nếu hai đường tròn không có điểm chung nào thi ta nói đó là hai đường tròn không giao nhau.

Lý thuyết Vị trí tương đối của hai đường tròn (Kết nối tri thức 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 3)

- Hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) ngoài nhau khi OO>R+R;

- Đường tròn (O;R) đựng đường tròn (O’;R’) khi R>R và OO<RR.

Khi O trùng với O’ và RR thì ta có hai đường tròn đồng tâm.

Ví dụ: Cho đường tròn (O;3cm) và (O’;4cm) có OO>8cm thì OO=8cm>3cm+4cm=R+R nên (O;3cm) và (O’;4cm) là hai đường tròn ngoài nhau.

Bảng tổng kết vị trí tương đối của hai đường tròn

Lý thuyết Vị trí tương đối của hai đường tròn (Kết nối tri thức 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 4)

Đánh giá

0

0 đánh giá