Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn chi tiết sách Toán 9 Tập 1 Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn
1. Hai đường tròn cắt nhau
HĐ1 trang 104 Toán 9 Tập 1: Cho hình 5.31, trong đó giả sử O'A < OA.
Ta có: OA – O'A < OO' < OA + O'A. Hãy vẽ hai đường tròn (O; OA) và (O'; O'A) và cho biết hai đường tròn này có mấy điểm chung?
Lời giải:
Theo đề bài, OA – O'A < OO' < OA + O'A nên hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau.
Vậy hai đường tròn (O; OA) và (O'; O'A) có hai điểm chung.
a) r = 4 cm;
b) r = 6 cm.
Lời giải:
a) Ta có: OI = 2 (cm);
R – r = 5 – 4 = 1 (cm) ;
R + r = 5 + 4 = 9 (cm).
Mà 1 < 2 < 9 nên R – r < OI < R + r.
Suy ra hai đường tròn cắt nhau.
a) Ta có: OI = 2 (cm) ; r – R = 6 – 5 = 1 (cm) ; R + r = 6 + 5 = 11 (cm).
Mà 1 < 2 < 11 nên r – R < OI < R + r.
2. Hai đường tròn tiếp xúc nhau
Lời giải:
• Trường hợp a) vẽ hai đường tròn (O; OA) và (O; O'A). Ta thu được hình vẽ như bên dưới.
Ta thấy hai đường tròn trong trường hợp này có 1 điểm chung.
• Trường hợp b) vẽ hai đường tròn (O; OA) và (O; O'A). Ta thu được hình vẽ như bên dưới.
Ta thấy hai đường tròn trong trường hợp này có 1 điểm chung.
Vậy cả hai trường hợp a) và b) hai đường tròn đều có 1 điểm chung.
Lời giải:
Ta có: R = 8, R' = 5 cm, OO' = 3 cm.
Vì R – R' = 8 – 5 = 3 = OO' nên hai đường tròn tiếp xúc ngoài.
3. Hai đường trong không giao nhau
Lời giải:
• Trường hợp a) vẽ hai đường tròn (O; OA) và (O' ; OB). Ta thu được hình vẽ như bên dưới.
Ta thấy hai đường tròn trong trường hợp này không có điểm chung.
• Trường hợp b) vẽ hai đường tròn (O; OA) và (O' ; OB). Ta thu được hình vẽ như bên dưới.
Ta thấy hai đường tròn trong trường hợp này không có điểm chung.
Vậy cả hai trường hợp a) và b) hai đường tròn đều không có điểm chung.
Lời giải:
Vì R – OO' = 5 – 2 = 3 (cm) > r nên R – r > OO'.
Do đó đường tròn (O; R) đựng đường tròn (O; r).
a) Mô phỏng nguyệt thực một phần. Khi đó, hình ảnh của hai đường tròn có vị trí tương đối như thế nào?
b) Mô phỏng nguyệt thực toàn phần. Khi đó, hình ảnh của hai đường tròn có vị trí tương đối như thế nào?
Lời giải:
a) Mô phỏng nguyệt thực một phần: Dùng đèn pin loại nhỏ chiếu vào Trái đất, đặt Mặt trăng đằng phía sau hình tròn Trái đất sao sao một phần bóng của rái đất in lên hình tròn biểu tượng mặt trăng ta thu được hình ảnh nguyệt thực.
Khi nguyệt thực một phần, hai đường tròn sẽ cắt nhau.
b) Mô phỏng nguyệt thực toàn phần:
Dùng đèn pin loại nhỏ chiếu vào Trái đất, đặt Mặt trăng đằng phía sau hình tròn Trái đất sao sao toàn bộ bóng của Trái đất in lên hình tròn biểu tượng Mặt trăng ta thu được hình ảnh nguyệt thực.
Khi nguyệt thực toàn phần, hai đường tròn không giao nhau: Hai đường tròn đựng nhau.
Lời giải:
Tròn trả lời sai vì hai đường tròn không cắt nhau thì hai đường tròn có thể tiếp xúc nhau hoặc không giao nhau.
Bài tập
Lời giải:
Ta đánh số các đường tròn như hình dưới đây.
Từ hình vẽ trên, ta có:
− Một vài cặp đường tròn cắt nhau: 2 và 3; 4 và 5; 7 và 8; 6 và 9.
− Một vài cặp đường tròn không giao nhau: 1 và 2; 1 và 3; 2 và 5; 3 và 6; 5 và 8; …
a) Đường tròn (O'; 3 cm).
b) Đường tròn (O' ; 1 cm).
c) Đường tròn (O'; 8 cm).
Lời giải:
Ta có: OO' = 5 cm.
a) Vì 3 – 3 < 5 < 3 + 3 nên hai đường tròn (O; 3 cm) và (O'; 3 cm) cắt nhau.
b) Vì 5 > 3 – 1 nên hai đường tròn (O; 3 cm) và (O'; 1 cm) nằm ngoài nhau.
c) Vì 5 = 8 – 3 nên hai đường tròn (O; 3 cm) và (O'; 8 cm) tiếp xúc trong.
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và O';
b) Điểm O nằm giữa hai điểm A và O';
c) Điểm O' nằm giữa hai điểm A và O.
Lời giải:
a) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm O và O' thì OO' = OA + O'A.
Do đó (O; OA) và (O'; O'A) tiếp xúc ngoài.
b) Nếu điểm O nằm giữa hai điểm A và O’ thì OO' = O'A – OA.
Do đó (O; OA) và (O'; O'A) tiếp xúc trong.
c) Nếu điểm O' nằm giữa hai điểm A và O thì OO' = OA – O'A.
Do đó (O; OA) và (O'; O'A) tiếp xúc trong.
Lời giải:
Vì OA = OB nên tam giác OAB cân tại O, suy ra .
Vì O'A = O'C nên tam giác O'AC cân tại O, suy ra .
Lại có nên .
Vậy OB // O'C.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 16. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 17. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu
Tính chiều cao và xác định khoảng cách
Lý thuyết Vị trí tương đối của hai đường tròn
1. Hai đường tròn cắt nhau
Nếu hai đường tròn có đúng một điểm chung thì ta gọi đó là hai đường tròn cắt nhau. Hai điểm chung đó là hai giao điểm của chúng. |
Hai đường tròn (O;R) và (O;R’) cắt nhau khi
(với )
Ví dụ: Cho OO’ = 5cm, khi đó hai đường tròn (O;4cm) và (O’;3cm) cắt nhau vì:
4cm – 3cm = 1cm < 5cm < 7cm = 4cm + 3cm.
2. Hai đường tròn tiếp xúc với nhau
Nếu hai đường tròn có duy nhất một điểm chung thì ta nói đó là hai đường tròn tiếp xúc với nhau. Điểm chung đó gọi là tiếp điểm của chúng. |
+ Hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài khi .
+ Hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc trong khi .
Nếu hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì tiếp điểm thẳng hàng với hai tâm.
Ví dụ:
Cho OO’ = 5cm, khi đó hai đường tròn (O;3cm) và (O’;2cm) tiếp xúc ngoài với nhau vì 5cm = 3cm + 2cm.
Cho OO’ = 3cm, khi đó hai đường tròn (O;8cm) và (O’;5cm) tiếp xúc trong với nhau vì 3cm = 8cm - 5cm.
3. Hai đường tròn không giao nhau
Nếu hai đường tròn không có điểm chung nào thi ta nói đó là hai đường tròn không giao nhau. |
- Hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) ngoài nhau khi ;
- Đường tròn (O;R) đựng đường tròn (O’;R’) khi và .
Khi O trùng với O’ và thì ta có hai đường tròn đồng tâm.
Ví dụ: Cho đường tròn (O;3cm) và (O’;4cm) có thì nên (O;3cm) và (O’;4cm) là hai đường tròn ngoài nhau.
Bảng tổng kết vị trí tương đối của hai đường tròn