Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận chi tiết sách Toán 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận
1. Đại lượng tỉ lệ thuận
Phương pháp giải:
Tiền = giá tiền một mét . số mét
Lời giải:
Ta có 1 mét dây 10 nghìn đồng nên x mét dây có giá 10.x nghìn đồng.
Mà theo đề bài ta có y nghìn đồng là giá của x mét dây nên ta có công thức : y = 10.x
b) Tìm điểm giống nhau giữa hai công thức y = 10x và c = 4h.
Phương pháp giải:
a) Tổng số cây = số cây mỗi học sinh trồng được . số học sinh
b) Tìm điểm giống nhau giữa hai công thức
Lời giải:
a) Mỗi học sinh trồng được 4 cây và số học sinh là h nên ta có số cây trồng được là 4.h
Mà số cây trồng được là c nên ta có
Do đó c = 4h
b) 2 công thức đều có dạng: Đại lượng này bằng k lần đại lượng kia (k là hằng số)
b) Cho đại lượng P tỉ lệ thuận với đại lượng m theo hệ số tỉ lệ g = 9,8. Hãy viết công thức tính P theo m
Phương pháp giải:
Dựa vào công thức
Lời giải:
a) Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng f do f và x liên hệ với nhau theo công thức f = 5x .
Hệ số tỉ lệ là :
b) Theo đề bài ta có P tỉ lệ thuận với đại lượng m theo hệ số tỉ lệ g = 9,8 nên ta có công thức :
P = 9,8m ( hệ số k = g = 9,8 )
Vận dụng 1 trang 11 Toán lớp 7: Cho biết khối lượng mỗi mét khối của một số kim loại như sau:
Đồng: 8900 kg Vàng: 19300 kg Bạc: 10500 kg
Hãy viết công thức tính khối lượng m (kg) theo thể tích V () của mỗi kim loại và cho biết m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu.
Phương pháp giải:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Lời giải:
Vì mỗi mét khối của đồng, vàng, bạc lần lượt là 8900kg, 19300kg, 10500kg, nên ta có công thức tính khối lượng m (kg) theo thể tích V () của mỗi kim loại lần lượt là : , ,.
Xét kim loại đồng: m= 8 900. V nên m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ 8 900.
Xét kim loại vàng: m= 19 300. V nên m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ 19 300.
Xét kim loại bạc: m= 10 500. V nên m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ 10 500.
2. Tính chất của các đại lượng tỉ lệ thuận
x |
= 1 |
= 2 |
= 6 |
= 100 |
y |
= 5 |
= ? |
= ? |
= ? |
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x
b) Tính các giá trị tương ứng chưa biết của y
c) So sánh các tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x
Phương pháp giải:
Dựa vào công thức
Lời giải:
a) Tỉ lệ của y đối với x là :
Hệ số tỉ lệ của y đối với x là :
b) Dựa vào hệ số tỉ lệ của y đối với x vừa tính được
= 10
Xét
Xét
c) Ta có: lần lượt bằng :
Các tỉ số giữa y và x tương ứng đều bằng nhau (cùng = 5)
a)
m |
2 |
4 |
6 |
8 |
10 |
n |
4 |
16 |
36 |
64 |
100 |
b)
m |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
n |
-5 |
-10 |
-15 |
-20 |
-25 |
Phương pháp giải:
Xác định tỉ lệ của m và n lập nên các tỉ số tương ứng và xét nếu m tăng thì n cũng phải tăng hoặc m giảm thì n cũng phải giảm
Lời giải:
a)
Ta thấy :
Nên m và n sẽ không tỉ lệ thuận với nhau .
b)
Ta thấy ( = ) nên m tỉ lệ thuận với n
3. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
m |
2 |
3 |
4 |
b |
n |
-6 |
-9 |
a |
-18 |
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất tỉ lệ thuận :
Lời giải:
Vì m và n là hai đại lượng tỉ lệ nên
Ta được:
và
và
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Lời giải:
Gọi số quyển sách 2 lớp 7A và 7B quyên góp được lần lượt là a,b ( quyển) (a,b )
Vì số sách của lớp 7A và 7B tỉ lệ thuận với số học sinh 2 lớp lần lượt là 32 và 36 nên ta có :
Theo đề bài số sách lớp 7A ít hơn 7B 8 quyển nên ta có : b – a = 8 ( quyển sách )
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Xét ( quyển sách )
Vậy số sách lớp 7A quyên góp được là: 64 quyển sách
Số sách lớp 7B = 64 + 8 = 72 ( quyển sách )
Bài tập (trang 14, 15)
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của a đối với b.
b) Tính giá trị của b khi a = 5.
Phương pháp giải:
a) Biểu diễn a theo b
b) Thay a = 5 vào công thức liên hệ giữa a và b, tìm b
Lời giải:
a) Vì a và b là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên a = k.b
Khi a = 2 thì b = 18 nên 2 = k . 18
Vậy hệ số tỉ lệ của a đối với b là
b) Từ công thức :
Thay a = 5 vào công thức sẽ được :
Vậy b = 45 tại a = 5.
a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x và biểu diễn y theo x
b) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y và biểu diễn x theo y
Phương pháp giải:
Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
Lời giải:
a) Theo đề bài ta có x tỉ lệ thuận với y mà tại x = 7 thì y = 21 ta có tỉ lệ sau :
Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 3 và y = 3x
b) Ta có x = nên hệ số tỉ lệ của x đối với y là :
Vì 3x = y
n |
-2 |
-1 |
0 |
1 |
2 |
m |
? |
? |
? |
-5 |
? |
Phương pháp giải:
Biểu diễn m theo n.
Thay giá trị của n vào công thức để tìm m tương ứng.
Lời giải:
Ta có :
Thay
Thay
Thay nhưng ? là mẫu số nên
Thay
Bài 4 trang 14 Toán lớp 7: Cho biết hai đại lượng S và t tỉ lệ thuận với nhau:
S |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
t |
-3 |
? |
? |
? |
? |
a) Tính các giá trị chưa biết trong bảng trên
b) Viết công thức tính t theo S
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận:
Lời giải:
a) Vì S và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ( tính chất đại lượng tỉ lệ thuận)
Thay S = 2 ta có : t= -3.2 = -6
Thay S = 3 ta có : t= -3.3 = -9
Thay S = 4 ta có : t= -3.4 = -12
Thay S = 5 ta có : t= -3.5 = -15
b) Từ câu a ta có công thức tính t theo S là :
a)
x |
2 |
4 |
6 |
-8 |
y |
1,2 |
2,4 |
3,6 |
- 4,8 |
b)
x |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
y |
3 |
6 |
9 |
12 |
25 |
Phương pháp giải:
Kiểm tra các tỉ lệ x và y tương ứng.
+ Nếu các tỉ lệ bằng nhau thì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận.
+ Nếu có tỉ lệ không bằng nhau thì 2 đại lượng x và y không tỉ lệ thuận.
Lời giải:
a) Ta có : nên x tỉ lệ thuận với y
b) Ta thấy : nên x không tỉ lệ thuận với y
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Lời giải:
Gọi trọng lượng chiếc nhẫn là A (g) và chiếc còn lại là B (g) ( A,B > 0)
Theo đề bài ta có A tỉ lệ thuận với B theo thể tích nên ta có A : B = 3 : 2
Theo đề bài 2 chiếc nhẫn nặng 96,5g nên A+B =96,5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
Vậy chiếc nhẫn có thể tích có khối lượng là 57,9 g và chiếc còn lại có khối lượng là 38,6 g
Bài 7 trang 15 Toán lớp 7: Bốn cuộn dây điện cùng loại có tổng khối lượng là 26 kg.
a) Tính khối lượng từng cuộn, biết cuộn thứ nhất nặng bằng cuộn thứ hai , bằng cuộn thứ ba và bằng cuộn thứ tư.
b) Biết cuộn thứ nhất dài 100m, hãy tính xem một mét dây điện nặng bao nhiêu gam.
Phương pháp giải:
Gọi khối lượng cuộn 1 là x và biểu diễn khối lượng các cuộn còn lại theo x
Lời giải:
a) Gọi khối lượng cuộn thứ nhất là x kg
Vì khối lượng cuộn thứ nhất bằng cuộn thứ 2 nên ta có khối lượng cuộn thứ 2 = 2x kg
Vì khối lượng cuộn thứ nhất bằng cuộn thứ 3 nên ta có khối lượng cuộn thứ 3 = 4x kg
Vì khối lượng cuộn thứ nhất bằng cuộn thứ 4 nên ta có khối lượng cuộn thứ 4 bằng 6x kg
Theo đề bài khối lượng của 4 cuộn là 26kg nên ta có :
kg
Vậy khối lượng các cuộn dây lần lượt là : 2kg, 4kg, 8kg, 12kg
b) Theo đề bài ta có cuộn 1 dài 100m và ở câu a ta tính được cuộn 1 nặng 2kg
Nên ta có 1 mét dây điện nặng : = kg
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Lời giải:
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c ( cm) (a,b,c > 0)
Theo đề bài 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5 nên ta có tỉ số a : b : c = 3 : 4 : 5
Và chu vi tam giác là 60cm nên ta có : a + b + c = 60
a = 15 ; b = 20 ; c = 25
Vậy 3 cạnh của tam giác có độ dài là 15cm, 20cm, 25cm
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Lời giải:
Gọi số tiền 3 bạn Tiến, Hùng, Mạnh câu được lần lượt là T,H,M ( nghìn đồng) (T,H,M > 0)
Theo đề bài 3 bạn bán tổng cộng được 180 nghìn nên ta có :
T + H + M = 180
Đem số tiền chia cho các bạn tỉ lệ với số cá từng người câu được, ta sẽ có :
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy số tiền Tiến, Hùng, Mạnh bán được lần lượt là : 72 nghìn, 48 nghìn và 60 nghìn đồng.
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:
Bài 1: Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau
Bài 1: Biểu thức số và biểu thức đại số
1. Khái niệm:
Cho k là hằng số khác 0, ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k nếu y liên hệ với x theo công thức: y = kx.
Từ y = kx (k ≠ 0) ta suy ra . Vậy nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ và ta nói hai đại lưỡng x, y tỉ lệ thuận với nhau.
Ví dụ:
- Nếu y = 2x thì ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 2.
- Nếu thì ta nói đại lượng b tỉ lệ thuận với đại lượng a theo hệ số tỉ lệ .
2. Tính chất của các đại lượng tỉ lệ thuận:
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi:
- Tỉ số hai giá trị tùy ý của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia:
; ;...
Ví dụ: Cho biết giá trị tương ứng của các đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau trong bảng sau:
x |
x1 = 2 |
x2 = 3 |
x3 = 5 |
x4 = 7 |
y |
y1 = 4 |
y2 = 6 |
y3 = 10 |
y4 = 14 |
Khi đó, ta có:
∙ ;
∙ ; ;…