Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 6 chi tiết sách Toán 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 6
Bài 1 trang 23 Toán lớp 7: Tìm x,y,z biết:
a) và x + y – z = 30
b) ; và x + 4z = 320
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Lời giải:
a) Vì đề bài cho mà x + y – z = 30 nên áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
;
;
Vậy x = 15, y = 40, z = 25.
b) Ta có :
Tương tự
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
;
Thay vào
Vậy x = 80, y = 40, z = 60.
Phương pháp giải:
Vận tốc và thời gian đi cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Lời giải:
Gọi vận tốc của Mai là x, vận tốc của Hoa là y (km/h) (x,y > 0)
Thời gian Mai và Hoa lần lượt là là 30 phút = giờ và giờ
Vì quãng đường là như nhau vận tốc và thời gian đi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
(1)
Mà theo đề bài vận tốc của Mai kém hơn vận tốc của Hoa là 3km/h nên ta có:
Thay y = 3 + x vào (1) ta có :
5x = 4 . ( 3 + x )
Vì vận tốc của Mai là 12 km/h nên quãng đường từ trường đến nhà thi đấu sẽ là :
12 . = 6 km
Phương pháp giải:
Lời giải:
Gọi số sách của An là x, số sách của Bình là y và số sách của Cam là z (x,y,z > 0)
Theo đề bài số sách của 3 bạn lần lượt tỉ lệ với 3. 4. 5 nên ta có:
Mà số sách của Bình ít hơn số sách của An và Cam là 8 quyển nên ta có : x – y + z = 8.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy số sách của An, Bình và Cam lần lượt là 6, 8, 10 quyển
Bài 4 trang 23 Toán lớp 7: a) Tìm ba số x,y,z thỏa mãn x : y : z = 2 : 3 : 5 và x + y + z = 30
b) Tìm ba số a,b,c thỏa mãn a : b : c = 6 : 8 : 10 và a – b + c = 16
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Lời giải:
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy
b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
Vậy
Phương pháp giải:
Lời giải:
Gọi số học sinh lớp 7A là x, số học sinh lớp 7B là y ( )
Vì theo đề bài 2 lớp có tổng số học sinh là 55 nên ta có : x + y = 55
Vì số học sinh lớp 7A bằng số học sinh lớp 7B nên ta có :
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy lớp 7A có 25 học sinh, lớp 7B có 30 học sinh.
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
Lời giải:
Cách 1:
Gọi số bài của Nam làm được là x và của Linh là y ( x, y > 0)
Theo đề bài Linh làm được nhiều hơn Nam 3 bài nên ta có : y – x = 3
Và do Nam làm được số bài bằng số bài của Linh nên ta có :
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
Vậy số bài của Nam làm được là 6 bài, của Linh làm được là 9 bài.
Cách 2:
Gọi số bài của Nam làm được là x và của Linh là y ( x, y > 0)
Theo đề bài Linh làm được nhiều hơn Nam 3 bài nên ta có : y – x = 3
Và do Nam làm được số bài bằng số bài của Linh nên ta có :
Do y – x = 3 nên y = 3 + x, thay vào công thức trên, ta được :
3x = 6 + 2x x = 6 y = 6 + 3 = 9
Vậy số bài của Nam làm được là 6 bài, của Linh làm được là 9 bài.
Phương pháp giải:
Thời gian và số bạn làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Lời giải:
Gọi thời gian để 16 bạn làm xong công việc là x ( gờ) (x > 0)
Vì khối lượng công việc không đổi và năng suất làm việc của mỗi bạn là như nhau nên số bạn tỉ lệ nghịch với thời gian nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
4.2 = 16 . x
x =
Vậy thời gian để 16 bạn làm xong là giờ = 30 phút
Phương pháp giải:
Chứng minh p.n = a không đổi với a ≠ 0
Lời giải:
Vì bạn Hà có 1 kg đường và chia chúng vào n túi và p (g) là khối lượng đường trong mỗi túi.
Số túi . số đường trong mỗi túi = số đường = 1 (kg)
với 1 ≠ 0 nên n tỉ lệ nghịch với p theo hệ số tỉ lệ là 1.
Bài 9 trang 23 Toán lớp 7: Cho biết mỗi lít dầu ăn có khối lượng 0,8 kg.
a) Giả sử x lít dầu ăn có khối lượng y kg. Hãy viết công thức tính y theo x.
b) Tính thể tích của 240g dầu ăn.
Phương pháp giải:
+) Nếu hai đại lượng y và x liên hệ với nhau theo công thức y = k .x ( k khác 0, không đổi) thì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
+) Áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Lời giải:
a) Theo đề bài mỗi lít dầu ăn nặng 0,8kg nên x lít dầu ăn sẽ nặng 0,8.x (kg)
Mà theo đề bài x kg dầu ăn có khối lượng y kg nên y = 0,8.x
b) Đổi 0,8kg dầu ăn = 800g dầu ăn
Gọi thể tích của 240g dầu ăn là x (lít)
Do y và x liên hệ với nhau theo công thức y = 0,8.x nên y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta được:
Vậy 240g dầu ăn có thể tích là 0,3 lít
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:
Bài 1: Biểu thức số và biểu thức đại số
Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
1. Tỉ lệ thức:
1.1. Khái niệm:
Với b, c ≠ 0 ta có tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
Tỉ lệ thức còn được viết là: a : b = c : d
1.2. Các tính chất:
* Tính chất 1: Nếu thì ad = bc. (b.d ≠ 0)
* Tính chất 2: Ngược lại so với tính chất 1 ta có:
Nếu ad = bc và a, b, c, d ≠ 0 thì ta có những tỉ lệ thức sau:
; ; ; .
Ví dụ:Cho đẳng thức x.2 = 3.y.Với x, y ≠ 0 ta có các tỉ lệ thức sau:
; ; ; .
2. Dãy tỉ số bằng nhau:
2.1. Khái niệm:
- Ta gọi các đẳng thức: là một dãy các tỉ số bằng nhau.
- Khi có dãy tỉ số bằng nhau , ta nói các số a, c, e tỉ lệ với các số b, d, f và có thể ghi là: a : c : e = b : d : f.
2.2. Các tính chất:
* Tính chất 1: (các mẫu số phải khác 0).
* Tính chất 2: Tương tự với tỉ lệ thức, ta có tính chất sau của dãy tỉ số bằng nhau.
Từ dãy tỉ số bằng nhau ta viết được:
(các mẫu số phải khác 0).
3. Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận:
Cho k là hằng số khác 0, ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k nếu y liên hệ với x theo công thức: y = kx.
Từ y = kx (k ≠ 0) ta suy ra . Vậy nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ và ta nói hai đại lưỡng x, y tỉ lệ thuận với nhau.
4. Tính chất của các đại lượng tỉ lệ thuận:
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi:
- Tỉ số hai giá trị tùy ý của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia:
; ;...
5. Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
Cho a là một hằng số khác 0. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay xy = a thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.
6. Tính chất của các đại lượng tỉ lệ nghịch:
Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau thì:
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ):
x1y1 = x2y2 = x3y3 = … hay
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia:
; ; …