Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 1: Định lí Thalès trong tam giác sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 8 Bài 1: Định lí Thalès trong tam giác
a) Hai đoạn thẳng AB và PQ tỉ lệ với hai đoạn thẳng EF và RS.
b) Hai đoạn thẳng AB và RS tỉ lệ với hai đoạn thẳng EF và MN.
c) Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng PQ và EF.
Lời giải:
⦁ Ta có
Do đó hai đoạn thẳng AB và PQ không tỉ lệ với hai đoạn thẳng EF và RS.
⦁ Ta có
Do đó hai đoạn thẳng AB và RS tỉ lệ với hai đoạn thẳng EF và MN.
⦁ Ta có
Do đó, hai đoạn thẳng AB và CD không tỉ lệ với hai đoạn thẳng PQ và EF.
Vậy phát biểu b là đúng.
Lời giải:
Để hai đoạn thẳng EF và GH tỉ lệ với hai đoạn thẳng IK và MN thì
Thay EF = 6 cm, GH = 3 cm, IK = 5 cm, MN = x cm, ta có
Suy ra (cm)
Vậy x = 2,5 cm.
Lời giải:
Xét ∆ABC với MN // BC, ta có: (định lí Thalès)
Do đó
Suy ra AN = 4 cm.
Lời giải:
Tòa nhà MN và cột cờ AB cùng vuông góc với mặt đất nên MN // AB.
Xét ∆MNP với MN // AB, ta có: (hệ quả của định lí Thalès)
Hay .
Suy ra .
Vậy chiều cao MN của toà nhà là 269 m.
a) AH = AK;
b) AH2 = AK2 = HB.KC.
Lời giải:
a) Đặt AB = c, AC = b.
Xét ∆BDH với BD // AC (cùng vuông góc với AB), ta có:
(hệ quả của định lí Thalès)
Mà BD = AB (do ∆ABD vuông cân tại B) nên
Suy ra hay .
Do đó (1)
Tương tự, ∆ABK với AB // CF (cùng vuông góc với AC) và CF = AC (do ∆ACF vuông cân tại C), theo hệ quả của định lí Thalès ta có:
Suy ra
Hay
Do đó (2).
Từ (1) và (2) suy ra: AH = AK.
b) Từ và (câu a), ta có
Mà AK = AH nên
Do đó, AH2 = AK2 = HB.KC.
a) IK // AB;
b) EI = IK = KF.
Lời giải:
a) Vì M là trung điểm của CD nên DM = MC.
Do AB // CD, M ∈ CD nên AB // DM, AB // CM.
Xét ∆IDM với AB // DM, ta có: (do DM = MC) (1)
Xét ∆MKC với AB // CM, ta có: (2).
Từ (1) và (2) suy ra
Xét ∆ABM có nên IB // AB (định lí Thalès đảo).
b) Áp dụng định lí Thalès cho ∆ADM với EI // DM, ta có (3)
Áp dụng định lí Thales cho ∆AMB với IK // AB, ta có
Áp dụng định lí Thales cho ∆BMC với KF // MC, ta có
Do đó, ta có: .
Suy ra EI = KF (do DM = MC). (*)
Mặt khác, áp dụng định lí Thalès cho ∆AMC với IK // MC, ta có: (4)
Từ (3) và (4) suy ra hay IK = EI (do MC = DM). (**)
Từ (*) và (**) suy ra EI = IK = KF
a) AE2 = EK.EG;
b)
Lời giải:
a) Do ABCD là hình bình hành nên AB // CD, AD // BC.
Mà K ∈ BC, G ∈ CD nên AD // BK, AB // DG.
Xét ∆AED với BK // AD, ta có (hệ quả của định lí Thalès)
Xét ∆EDG với AB // DG, ta có (hệ quả của định lí Thalès)
Suy ra nên AE2 = EK.EG.
b) Xét ∆ADE với BK // AD, ta có (hệ quả của định lí Thalès)
Xét ∆EDG với AB // DG, ta có (hệ quả của định lí Thalès)
Suy ra
Do đó
Vậy
Lời giải:
Kẻ đường cao MH của tam giác AMN và đường cao BK của tam giác ABC.
Do đó MH // BK (cùng vuông góc với AC).
Xét ∆ABK với MH // BK, ta có (hệ quả của định lí Thalès)
Lời giải:
Kẻ BO ⊥ CD, CM ⊥ BD, BO cắt CM tại I , suy ra D là trực tâm của ∆BIC hay DI ⊥ BC.
Mặt khác, AH ⊥ BC suy ra I, D, A thẳng hàng.
Do nên ED ⊥ DC, DF ⊥ DB
Ta có: ED ⊥ DC, BO ⊥ CD, I ∈ BO nên ED // BI;
DF ⊥ DB, CM ⊥ BD, I ∈ CM nên DF // CI.
Xét ∆ABI với DE // BI, ta có: (hệ quả của định lí Thalès)
Xét ∆ACI với DF // IC, ta có: (hệ quả của định lí Thalès)
Suy ra
Xét ∆ABC có nên EF// BC (định lí Thalès đảo).
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Định lí Thalès trong tam giác
Bài 2: Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác
Bài 3: Đường trung bình của tam giác
Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác
Lý thuyết Định lí Thalès trong tam giác
1. Đoạn thẳng tỉ lệ
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN và PQ nếu có tỉ lệ thức:
2. Định lí Thalès
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
3. Định lí Thalès đảo
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
4. Hệ quả của định lí Thalès
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
Chú ý. Hệ quả vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng d song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.