Cho hàm số y = sinx với x thuộc [‒2pi; 2pi] a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho

198

Với giải Bài 4 trang 27 SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 11 Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bài 4 trang 27 SBT Toán 11 Tập 1Cho hàm số y = sinx với x ∈ [‒2π; 2π]

a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho.

b) Tìm các giá trị của x5π3;7π3 sao cho sinπ3x=1.

c) Tìm các giá trị của x9π8;7π8 sao cho sin2x+π4>0.

d) Tìm m để có 4 giá trị α  [‒2π; 2π] phân biệt thỏa mãn sinα = m.

Lời giải:

a) Ta có bảng giá trị của hàm số y = sinx trên đoạn [‒π; π] như sau:

Sách bài tập Toán 11 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Hàm số lượng giác và đồ thị (ảnh 1)

Bằng cách tương tự, lấy nhiều điểm M(x; sinx) với x [‒π; π] và nối lại, ta được đồ thị của hàm số y = sinx trên đoạn [‒π; π].

Vì hàm số y = sinx tuần hoàn với chu kì 2π nên để vẽ đồ thị của hàm số y = sinx trên đoạn  [‒2π; 2π], ta vẽ đồ thị của hàm số trên đoạn [‒π; π], sau đó lặp lại đồ thị trên đoạn này trên từng đoạn [2π; ‒π] và [π; 2π].

Ta có đồ thị của hàm số y = sinx trên đoạn [‒2π; 2π] như sau:

Sách bài tập Toán 11 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Hàm số lượng giác và đồ thị (ảnh 2)

b) Đặt t=π3x

 5π3x7π3 nên π35π3π3xπ37π3, suy ra ‒2π ≤ t ≤ 2π.

Ta có đồ thị hàm số y = sint trên [2π; 2π] như sau:

Sách bài tập Toán 11 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Hàm số lượng giác và đồ thị (ảnh 3)

Từ đồ thị của hàm số ở trên, ta có:

sint = ‒1 khi và chỉ khi t=π2 hoặc t=3π2.

Hay π3x=π2  hoặc π3x=3π2

Do đó x=5π6 hoặc x=7π6.

c) Đặt t=2x+π4.

Vì 9π8x7π8 nên 9π42x7π4, suy ra 9π4+π42x+π47π4+π4

Do đó ‒2π ≤ t ≤ 2π.

Từ đồ thị của hàm số ở trên, ta có:

sint > 0 khi và chỉ khi ‒2π < t < ‒π hoặc 0 < t < π.

Suy ra 2π2x+π4π hoặc 02x+π4π

Do đó 9π8<x<5π8 hoặc π8<x<3π8.

d) Có bốn giá trị α [‒2π; 2π] thoả mãn sinα = m khi và chỉ khi đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = sinα tại bốn điểm. Từ đồ thị hàm số ở trên, ta thấy điều này xảy ra khi và chỉ khi ‒1 < m < 0 hoặc 0 < m < 1.

Đánh giá

0

0 đánh giá